Nhật Ký Công Lược Lão Sư

Chương 4: Ngoài nhật ký (4)

Dịch Khương ôm lấy hai tay, nhìn Quan Việt xoay xoay cái khóa tra khóa vào chìa.

Cô khẽ thở dài gần như không nghe thấy. Chỉ mới nhìn cảnh này thôi mà cô đã cảm thấy nếu đôi tay kia mà cầm thứ bên dưới đó, cắm nó vào trong người cô thì sẽ tuyệt vời biết bao nhiêu.

Chắc chắn là còn phù hợp hơn cầm cái khóa kia nhiều.

Đôi bàn tay dùng để đánh máy, lật trang sách, sửa bài thi lại dùng để nâng mặt cô kên, đôi môi truyền tải kiến thức văn học ấy hôn lên môi cô.

Dừng dừng dừng.

Dịch Khương mỉm cười nhìn vị thầy giáo đang nhìn qua, cô đang cố ý chứ không hề có chút sợ hãi nào cả.

Lấy cớ thảo luận về việc sáng tác để cùng đi chung với Quan Việt, cho dù quãng đường chung của hai người chỉ là đoạn cầu thang ngắn ngủn cũng đủ rồi.

Thay vì liên tục đặt câu hỏi không chớp mắt thì thi thoảng Dịch Khương khá là hưởng thụ bầu không khí im ắng giữa cô với Quan Việt, giống như khi đó có thể bỏ đi vỏ bọc thầy giáo và học sinh của hai người.

Tuy rằng quan hệ kia cũng không tệ, nhưng mà cái cô muốn lại là quan hệ càng thêm thân mật, thân nhập, cho dù là về thân thể hay là về linh hồn.

Đôi lúc ống tay áo của Dịch Khương cọ vào áo khoác ngoài của Quan Việt, vang lên tiếng cọ sát ái muội. Tiếng bước chân “lộc cộc” “lộc cộc” lại vô tình mà trùng lặp với nhau, đi xuống cầu thang không người, cuối cùng dừng lại ở tầng dưới cùng.

Dịch Khương nhìn Quan Việt rời đi với tâm trạng vui sướиɠ.

Người đàn ông bước đi trong gió lạnh, và ống tay áo cô từng chạm vào cứ lung lay lung lay cuốn tầm mắt cô đi theo.

Dịch Khương nghĩ, không biết nhà của Quan Việt ở đâu nhỉ?

Có một đoạn rất thường thấy trong các tiểu thuyết trinh thám. Nếu như kẻ phạm tội tự mình gửi thư cho gia đình người bị hại thì người bị hại khó có thể tìm được manh mối gì từ chỗ bưu cục, chỉ có thể hoảng loạn vì cảm giác có kẻ phạm tội ở bên người mình.

Đương nhiên, cũng có một bản năng khác, người đưa thư chính là kẻ phạm tội.

Thân là một tác giả tiểu thuyết trinh thám thì Quan Việt… sẽ có phán đoán như thế nào đây?

Thầy ơi là thầy, nếu mà bắt được cô thì sẽ hung hăng mà trừng phạt cô hay sao?

Kỳ thật Dịch Khương không khác gì một cô học sinh bình thường, ít nhất đấy là theo quan điểm của cô.

Cho dù cô không đi theo đám đông, không thích theo đuổi thần tượng, không thích đọc tiểu thuyết ngôn tình. Cả ngày cô chỉ thích xem truyện trinh thám, trong đầu tràn ngập về một tác giả một nhân vật nào đó.

E hèm.

Nhưng mà bình thường thì cô vẫn chỉ như một người bình thường không có gì đặc biệt, hơn nữa đa số mọi người không có thuật đọc tâm, không biết được những suy nghĩ kỳ quái kia của cô.

Nhưng mà cẩn thận nghĩ lại thì thật ra cũng chẳng có cái gì là người bình thường cả.

Tất cả mọi người để giả bộ bình thường thôi, thấy người khác thế nào thì bắt chước như thế, sau đó tất cả mọi người đều đeo lên một vài chiếc mặt nạ na ná nhau, chẳng có gì thú vị cả.

Cho nên khi chạm đến những cuốn sách cô mới có thể cảm thấy sung sướиɠ, suy nghĩ của cô như những xúc tu trải dài, luồn vào sách muốn kết bạn với nhân vật, …với tác giả.

Rồi tự dưng sa chân vào cái hố mang tên Thuần Vu Vọng khi đang miên man trong mạch suy nghĩ của bản thân.

Cô còn chưa bò lên được đến miệng hố thì lại bị Quan Việt đẩy xuống càng sâu hơn.

Nói đến cùng thì cô cũng không phải là biếи ŧɦái đâu mà. Chỉ là cô thích đọc sách, thích người trong sách và thích luôn cả người viết thôi mà.

Đương nhiên Dịch Khương cũng rất là biết tự nhận thức về mình, trộm bút của thầy giáo về để tự an ủi thì quả thực có điểm khác người, nhưng cũng chỉ là chút chút thôi.

Cô săm soi thật kỹ cây bút ấy dưới ánh đèn bàn, chiếc bút ấy khá đơn giản và bình thường, là loại thường thấy trong các cửa hàng văn phòng phẩm.

Ngón tay thon dài hơi gầy của anh cứ thế cầm này nó, màu mực đỏ xuôi theo bút pháp của anh mà “khắc” lên bản thảo của cô, cũng lưu lại từng nét từng nét trong lòng cô.

Nuốt ngụm nước miếng, Dịch Khương có chút gấp không chờ nổi, nhưng lại phải kiềm chế lại tâm trạng kích động của mình.

Giống như là đứa trẻ nhìn thấy chiếc kẹo mà nó thèm thuồng hồi lâu, muốn ăn nhưng mà lại luyến tiếc. Cho dù muốn ăn thì cũng không phải là cắn rồi nuốt vào trong bụng mà là ngậm trong miệng, cảm nhận vị ngọt của đường bị hòa tan bởi hơi ấm, vị ngọt thanh quấn quanh đầu lưỡi.

Thầy giáo thì không phải kẹo, nhưng mà cô muốn ăn anh.

Nhưng mà trước mắt cô chỉ có thể “ăn” tạm cái bút này cho đỡ thèm vậy.