Mùa Nước Nổi

Chương 149: Rau an toàn (5)

Nghĩa đứng dậy đi đi lại lại, hai tay đập đập vào nhau gật gù.

Ở ghế salong đối diện, đầu của dì Hằng và của Tuyết lắc bên nọ, lắc bên kia nhìn theo chiều di chuyển của Nghĩa, cảnh này giống như trong phim hoạt hình Tom và Jerry.

Một lúc sau, khi đã thông suốt, đã nối các điểm suy nghĩ lại với nhau, Nghĩa bật ra khi nhìn thẳng vào hai người:

– Cháu cảm ơn dì. Tuyết ơi!!!! Tuyết ơi !!!!!! Tuyết ơi !!!!! Tớ ……….

Nghĩa gọi đến 3 lần câu “Tuyết ơi” làm cô nàng tiểu thư rụng rời chân tay, giờ này mà cậu Nghĩa kia có bảo cô cởi hết quần áo ra cô cũng làm:

– Tớ làm sao??????

Nghĩa gần như là reo lên:

– Tớ giải được bài toán kinh tế mà cậu đặt ra cho tớ rồi. Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai rồi. TỚ SẼ TRỒNG RAU AN TOÀN rồi bán cho các trường học. Cậu thấy có được không?

Nghe đến đây, Tuyết bị thuyết phục tuyệt đối. Chuyện Nghĩa học trồng cây gì cô cập nhật thông tin hàng ngày từ bố và mẹ. Nhưng bản thân là người học về kinh tế, cô vẫn còn đau đáu lo cho bạn khi bạn vẫn chưa tìm được hướng đi chính xác cho bản thân mình. Giống một người cứ phằm phằm đi giữa xa mạc nhưng không biết là sẽ đi về đâu.

– Được đấy. Cậu nói rõ hơn xem nào.

– Nếu các nhà trường có tổ chức nấu ăn cho các học sinh, thì nhu cầu về rau và thực phẩm an toàn chắc chắn là sẽ có. Trên thị trường bây giờ có rất nhiều loại rau, củ, quả và các loại thực phẩm khác nhưng đều được sản xuất theo dạng thủ công, không an toàn khi dùng quá nhiều hóa chất kí©ɧ ŧɧí©ɧ. Hiện nay, bên vườn ươm, tớ và bác tập đã bắt đầu nghiên cứu và trồng thử nghiệm một số loại cây theo mô hình VietGap, đó là mô hình sản xuất rau an toàn, sẽ tạo ra được sản phẩm có chất lượng nhưng lại hoàn toàn không nhiễm hóa chất kí©ɧ ŧɧí©ɧ sinh trưởng.

Trong khi dì Hằng gật gù thì Tuyết hưởng ứng thêm:

– Nếu vậy, thì trường của cậu không chỉ có các trường học đâu. Còn các bếp ăn của các nhà máy, công xưởng, các cơ quan lớn nữa. Thị trường này vô cùng rộng lớn. Chỉ sợ cậu không đáp ứng hết được thôi. NGHĨA ƠI! CỐ LÊN. TỚ LUÔN ỦNG HỘ CẬU.

Dì Hằng vẫn ngồi im, miệng lẩm bẩm:

– VietGap! Nghe lạ nhỉ?

Dì nói nhỏ thôi, nhưng trong lúc hưng phấn Nghĩa cũng nghe được:

– Vâng dì, VietGap là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng nông sản – thủy sản và thực phẩm; đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng; đồng thời bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản xuất. Hiện nay chưa được áp dụng mà mới chỉ ở dạng nghiên cứu. Nhưng cháu chắc chắn là chỉ trong một vài năm nữa thôi sẽ được áp dụng trong cả nước.

Một khi đã tìm thấy hướng đi, con người ta tự dưng trở nên hưng phấn đến kì lạ. Nghĩa của chúng ta trong thời điểm này là như vậy. Cậu cứ tự mình mầy mò tìm ra cách đi đến mục tiêu, cứ học trồng các loại cây vậy thôi, học càng nhiều càng tốt. Nhưng sự học là mênh mông, bát ngát, nếu ta thực sự không có một định hướng nào thì chỉ như kẻ bị lạc đường lang thang bất định biết bao giờ mới đến được đích đây. Giờ đây Nghĩa đã tìm thấy hướng đi phù hợp với điều kiện của mình, tất nhiên, còn quá sớm để nói nó sẽ thành công hay không, nhưng ít ra, trong thời điểm này, cậu đã nhìn ra con đường mà mình phải đi. Bất kể con đường đó có dài, có xa, có chập chềnh chông gai thế nào đi chăng nữa, thì chắc chắn nó chẳng thể cản nổi bước tiến của chàng trai nông thôn mang trong mình hoài bão lớn lao xây dựng quê hương đất nước ngày càng giầu đẹp hơn.

Chuyện đời Nghĩa còn dài, còn lắm chông gai trắc trở, các bạn đọc hãy kiên nhẫn nghe tôi kể nốt câu chuyện lập nghiệp của Nghĩa nhé.

—–

Khi Nghĩa về rồi, dì Hằng và Tuyết mỗi người lại một phòng. Trong khi cô cháu gái cười như Liên Xô vì bạn của cô ấy đã tìm ra được hướng đi của đời mình thì ở phòng đối diện, dì Hằng tâm trạng vui buồn lẫn lộn.

Đúng là tâm trạng Hằng khó có thể nói là vui, cũng khó có thể nói là buồn. Buồn vì từ nay cô chính thức từ bỏ ý định làʍ t̠ìиɦ lại với Nghĩa một lần nữa. Mặc dù về mặt sinh lý mà nói, cô thèm khát được cái ©ôи ŧɧịt̠ to của Nghĩa chui vào l*и mình một lần nữa lắm. Nhưng về mặt lý trí và cảm nhận mà nói, cô tin tưởng rằng tương lai cháu mình và cậu bạn tên Nghĩa ấy sẽ nên đôi nên lứa chứ không chỉ dừng lại ở mức bạn bè như lời Tuyết kể như bây giờ, chính vì vậy, cô không thể gạt bỏ luân thường đạo lý mà tranh cướp bạn giai với cháu được. Nó là đứa mà cô yêu quý, phần bạn và chị em còn có phần nhiều hơn dì cháu.

Còn vui vì lý do gì?, vì cái chuyện mà cô chủ tâm sắp đặt với bà chị gái đã không thành hiện thực. Nếu nó thành thì giờ đây mới là lớn chuyện, cực lớn nữa là đằng khác.

Bấm máy cho chị gái thân yêu, sau vài hồi chuông đổ, ở bên kia có tiếng thưa:

– Dì hả? Chị nói rồi. Chị không đồng ý đâu mà. Ý chị đã quyết.

Giờ này mà chị có đồng ý nhưng khi nói ra lai lịch của anh chàng Cu To thì chị Hồng chắc cũng giãy nảy lên mất. Xa tận chân trời mà lại gần ngay trước mắt:

Hằng: “May quá chị ơi”

Cô Hồng: “May gì?”.

Hằng: “May là chị không đồng ý. Em vừa mới biết cái cậu mà em định sắp xếp cho chị là ai”

Cô Hồng: “Là ai cơ?”

Hằng: “Là cái cậu ………….. Nghĩa. Bạn của cái Tuyết nhà mình. Là người đang học nghề ở vườn ươm của anh rể”.

Cô Hồng chỉ kịp á lên một tiếng: “Hả. Là cậu Nghĩa” rồi Hằng nghe thấy tiếng tút tút tút ở trong điện thoại.

Hằng: “Alo alo alo. Chị còn đấy không?”

Hằng đành để máy điện thoại xuống đệm, miệng lẩm bẩm: “Chắc là bà chị mình sốc quá lăn ra rồi. Hây zà, trái đất thật là tròn, tưởng vớ được miếng ngon, mà ngon thật, mỗi tội không ăn được.”

Hằng nằm vật ra giường, hôm nay cô cũng thực sự mệt vì lo việc ở trường, chẳng còn hứng thú đâu mà chát với cả chít nữa. Trước khi đóng mắt đi ngủ, cô nhắn một cái tin cho anh chàng “Cu To”: “Hay quen moi chuyen di nhe. Dung bao gio nhac lai nua”. Và đổi tên từ “Cu To” thành “Nghia ban Tuyet”.