Mùa Nước Nổi

Chương 148: Rau an toàn (4)

Tuyết nghe vậy thì xuôi xuôi và cho là hợp lý. Chuyện Nghĩa vẫn đi làm những công việc ấy thì là thường ngày rồi, và vô tình đến trường của dì làm cũng không phải là điều gì quá bất thường.

Đã thế Nghĩa còn thêm vào, cậu giờ đã khôn chán rồi, chứ nếu như hồi mới lên đây thì ngu ngơ chả biết nói gì:

– Phải đấy, tớ bất ngờ vì gặp dì ở đây. Tớ cũng biết dì ở trường là cô hiệu phó tên Hằng nhưng vì không biết tên dì của cậu nên không nhận ra. Giờ gặp ở đây thì bất ngờ quá. Vậy hóa ra cô hiệu phó là dì của cậu à?

Thế là không còn nghi ngờ gì nữa, Tuyết trở lại vẻ mặt vui tươi như lúc nãy. Tất cả những buổi tối đi học cùng Nghĩa, được ngồi cùng bàn, được thỉnh thoảng chạm nhẹ vào cái khuỷu tay của Nghĩa làm cô vui lắm. Với cô, những giây phút ngắn ngủi ấy như giọt mưa lây phây làm dịu mát đi nỗi đau khổ của tình yêu đơn phương. Trong một số tiểu thuyết tình cảm mà cô đọc được, yêu đơn phương bao giờ cũng mang lại những nỗi buồn da diết, người yêu đơn phương bao giờ cũng chịu thiệt chịu thòi về mình, và chỉ có người yêu đơn phương mới cảm nhận được thực sự tình yêu nó là cái gì? Nó là thèm khát một ánh mắt, một cử chỉ quan tâm, nó là thèm một giây phút bình yên bên người đó, nó là thèm một cái chạm nhẹ vô tình, nó là thèm một câu nói nhẹ nhàng.

– Vậy hả, thế sao từ nãy không nói. Hai người lại cứ nhìn nhau trân trân. Làm tớ tưởng cậu và dì có mối thù gì cơ chứ.

Cái này Tuyết nói đúng suy nghĩ của dì Hằng. Dì là dì vẫn còn thù Nghĩa lắm. Cái buổi chiều muộn hôm ấy có lẽ sẽ còn mãi trong trí não của dì, hôm đó, sau khi xong việc dì rơi vào hoàn cảnh dở khóc dở cười. Qυầи ɭóŧ thì ướt đẫm vắt được ra cả nước, l*и thì đỏ au, máu kinh cứ ồng ộc chảy ra không cách nào kìm được, băng vệ sinh thì không mang theo. Dì đành biến tấu chập đôi cái áσ ɭóŧ vào rồi biến nó thành cái lót bướm cho máu kinh thấm vào đó. Lúc bước chân ra về thì mới biết là bướm mình bị giãn rộng quá, lại ê ẩm cả vùng háng nên bước đi khệnh khạng không ra làm sao cả. Lúc qua cổng bảo vệ còn không dám nhìn vào ông bảo vệ già với ánh mắt soi mói nghi ngờ. Không biết là trong lúc nứиɠ quá làʍ t̠ìиɦ ở bên trong, ông già có tò mò ở bên ngoài rình mò gì nữa không. Nhìn cái thái độ của ông ta dì nghi lắm nhưng chưa thể kết luận được. Cũng chính vì mối nghi ngờ như vậy nên dì tiệt không dám lặp lại việc đó lần nữa tại trường. Cũng đang tính toán xem làm cách nào để ăn được anh chàng “Cu to” một lần nữa nhưng phải ở một địa điểm khác thì sự việc ngày hôm nay diễn ra. Giờ biết được Nghĩa là bạn của cháu gái rồi, có cho kẹo dì cũng không dám ăn nữa. Biết đâu sau này Nghĩa và cháu gái mình thành vợ thành chồng, thế chẳng hóa ra 2 dì cháu chung chồng à.

– “Thì tại bất ngờ quá ….. nên thế ấy mà. Hì hì hì!!!!!”, dì Hằng vừa nói mà phải đổi chân nọ gác sang chân kia. Không hiểu sao l*и lại tự dưng ngứa thế không biết.

Nghĩa ngồi im không dám ngọ nguậy tí nào, cứ thỉnh thoảng len lén nhìn về phía dì Hằng. Cũng lâu rồi không gặp lại dì, thỉnh thoảng cậu vẫn nhớ tới cái lần làʍ t̠ìиɦ kinh thiên động địa với dì, vẫn còn nhớ tới một lời hứa giúp dì còn treo chưa thực hiện được.

Tuyết thì tong tởn làm trung gian môi giới việc làm:

– Dì này, từ giờ trường có việc gì thì gọi cho bạn cháu nhé, phải trả công thật cao vào. Mà dì có số điện thoại chưa, đưa điện thoại đây để cháu lưu cho.

Dì Hằng giẫy nẩy lên đổi chân phát nữa, giờ đưa điện thoại cho nó, nó biết lưu tên số điện thoại của Nghĩa là “Cu To” thì có lẽ không còn dì còn cháu gì hết mất:

– Lưu rồi, lưu rồi. Không cần nữa.

Tuyết thông minh, cô không muốn kết thúc câu chuyện ngay vì nếu như thế Nghĩa sẽ về nhà, cô lại không được gặp cậu nữa, như vậy sẽ buồn lắm. Thế nên Tuyết lang thang nói về một chuyện chẳng liên quan gì đến Nghĩa cả, cô hỏi dì:

– À, mà sao hôm nay dì về muộn thế? Mọi ngày giờ này đang chat chít rồi mà.

Dì Hằng thở dài thượt một cái nói về sự cố của trường mà dì vừa mới đi giải quyết về:

– Hây zà! Tôi vừa mới ở bệnh viện về đây.

– “Sao, dì bị làm sao mà phải đi viện. Sáng nay thấy vẫn khỏe cơ mà. Hay là đến tháng mà không thấy”, nửa đoạn sau Tuyết ghé sát vào tai dì không cho Nghĩa nghe thấy.

Dì đập nhẹ vào vai cháu:

– Vớ vẩn. Học sinh bị ngộ độc thực phẩm, dì phải thay mặt nhà trường ở viện giải quyết. Dì mày còn lâu mới “tai nạn” nhé.

Chuyện này là chuyện lớn, làm Nghĩa bắt đầu chú ý tới câu chuyện của hai dì cháu, đáng ra cậu chỉ chờ xong đoạn nói chuyện này thì xin phép ra về.

Tuyết trề môi tạo thành một vòng tròn nhỏ:

– Ui zùi ui! Chuyện lớn vậy cơ à. Dì kể rõ ra xem nào.

– Thì đấy, học sinh ăn uống giữa giờ ra chơi ở căng tin của trường. Rồi mấy chục đứa bị ngộ độc thực phẩm, lăn lóc ôm bụng kêu đau. Đi cấp cứu tập thể luôn. Mà cái căng tin lại do dì quản lý. Đã là phải phải mua thực phẩm sạch rồi, thế nào mà rau cải mua hôm nay lại không an toàn, hình như là bị phun thuốc sâu. Quả này nhà trường phiền hà lắm đây. Tôi chịu trận vì mình trực tiếp quản lý.

Nghĩa bắt đầu lên tiếng, trong đầu cậu vừa lóe lên một ý tưởng vô cùng táo bạo, vô cùng mới mẻ. Nó mới không chỉ với Nghĩa mà với cả xã hội lúc bấy giờ. Khuôn mặt cậu rạng rỡ, phấn khích mà ngay chính dì Hằng và Tuyết đều hết sức ngạc nhiên:

– Dì, dì có thể nói rõ cho cháu về việc này được không ạ. Ý cháu là căng tin của trường ấy, họ vận hành như thế nào ạ.

Vẫn chưa rõ ý định của Nghĩa là như thế nào, nhưng nhìn khuôn mặt của cậu ta lúc đó, dì Hằng không nỡ để cậu ta thất vọng, thâm tâm dì cũng có những tình cảm nhất định đối với cậu thanh niên này, không phải vì dùi thịt của cậu ta đã từng xuyên thấu vào trong lòng mình đâu, đó chỉ là thuần túy tìиɧ ɖu͙© thôi. Ngồi trước mặt dì bây giờ là Nghĩa, một thanh niên mà qua lời kể của Tuyết, của chị gái Hồng dì đã phần nào khâm phục về nghị lực, về ý chí và ước mơ:

– Căng tin của trường mở ra phục vụ nhu cầu ăn uống của học sinh trong các giờ giải lao. Nhà trường thuê các đầu bếp và nhân viên phục vụ về làm việc tại căng tin. Trong căng tin bán các đồ ăn nhanh đơn giản như: Xúc xích, bánh mì, mì tôm nấu .v.v. Những đồ ăn chế biến sẵn thì mua trong siêu thị. Nhưng cũng có một số đồ như rau, củ, quả thì mua ở chợ vào những buổi sáng. Việc ngộ độc này gần như chắc chắn là do mua phải rau cải có nhiễm độc, chỉ là đợi đến sáng mai mới công bố chính thức thôi.

Nghĩa hỏi thêm, trong đầu cậu đang nảy lên tanh tách những dòng suy nghĩ:

– Thế các trường khác có căng tin không ạ?

– Theo như dì biết, thì các trường cấp II, cấp III đều có căng tin này. Còn các trường mầm non và Tiểu học thì không có căng tin nhưng họ tổ chức nấu ăn bán trú cho học sinh tại trường luôn. Mà nấu ăn bán trú thì đương nhiên là phải nhiều hơn là căng tin rồi. Theo kế hoạch của sở giáo dục đào tạo, sắp tới đây, các trường cấp II sẽ tổ chức ăn bán trú luôn. Cháu hỏi thế là ý gì?