Mùa Nước Nổi

Chương 91: Lớp học bên sông (3)

Ngay buổi chiều hôm chủ nhật đó, Nghĩa đã bắt đầu làm quen với công việc, từ việc đơn giản nhất là tìm hiểu về các loại cây mà vườn ươm đang trồng. Từ cây cho bóng mát, cây ăn quả, cây cho hoa, cây rau, cây làm cảnh, cây trồng để chơi Tết .v.v. Mỗi loại cây lại có một chu kỳ sinh trưởng, phù hợp điều kiện thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng, cách chăm sóc khác nhau. Tại vườn ươm đương nhiên là có đa dạng chủng loại rồi, bởi việc kinh doanh của vườn ươm chính là tạo ra những cây giống các loại như đã nêu trên rồi bán lại cho người dân ở khắp các tỉnh thành miền Bắc.

Với một người chăm chỉ, cần cù, chịu khó như Nghĩa, cộng với niềm đam mê và những kiến thức mình đã tích lũy được từ những năm tháng tuổi thơ và những kiến thức mà cậu tự học qua sách vở năm vừa qua, lại vốn là người có chút gì đó gọi là sáng dạ trong việc học tập, bác Tập chỉ dậy đến đâu, Nghĩa tiếp thu đến đó rồi còn tự mình phát triển thêm. Buổi chiều đầu tiên như vậy quá là ổn rồi, mọi thứ phải dần dần, không thể dục tốc bất đạt được, nhất là trong chuyện này, một sớm một chiều làm sao mà có thể học hết được.

Chiều muộn lắm, khi những người thợ làm vườn đã về hết, lúc đó Nghĩa mới xin phép bác Tập về lại Hà Nội, hẹn bác thứ 7 tuần sau cậu lại sang, cậu cũng không quên xin bác số điện thoại cầm tay, để tiện cho việc liên lạc.

Về đến nhà trọ cũng gần 9 giờ tối, đã ăn cơm ở trên đường về rồi nên Nghĩa chỉ việc tắm rửa rồi lên giường đi ngủ. Sáng mai cậu lại ra chợ lao động kiếm việc như bao ngày, rồi còn phải đi mua bảng, mua phấn chuẩn bị cho buổi dạy học đầu tiên ở xóm Làng Chài. Mọi thứ cứ như vậy mà cuốn đầu óc của Nghĩa đi. Chẳng có sức mà nhớ về chuyện khác nữa.

Trước khi đi ngủ, Nghĩa giở điện thoại ra, khi màn hình sáng, cậu thấy một cuộc gọi bị nhỡ, mở ra thì hiện lên cái tên: “Ay Zui Ui”, và kèm theo đó là một tin nhắn nữa, cũng vừa mới nhắn xong: “Nghia di lam ve muon the? To sang nha choi nhung khong thay cau”.

Nghĩa tủm tỉm cười, vậy là Tuyết đã sang đây tìm mình nhưng không gặp, tiếp xúc với Tuyết chưa nhiều lần, nhưng cậu thấy cô bạn này khá dễ thương và dễ gần mặc dù nhìn bề ngoài của cô ấy thì thật là “khuê các con nhà”. Không biết chân của cô ấy đã đỡ đau chưa, nói gì thì nói, mình cũng là tác nhân gây ra chuyện này. Thấy vậy nên Nghĩa nhắn lại: “To vua moi ve, cau da do dau chan chua?”

Chỉ chục giây sau, đã có tiếng “tit tit” báo có tin nhắn hồi đáp, hình như là Tuyết đang lăm lăm cầm điện thoại trên tay để chờ tin nhắn đó của Nghĩa thì phải: “Nguoi ta van con dau day nay, ca ngay khong chiu hoi tham lay mot loi. Sao ve muon the?”

Ơ kìa, nghe giọng thì giống như kiểu đang nũng nịu và hờn mát người yêu. Trong những lúc như thế này, xung quanh mình chỉ là bốn bức tường, cảm giác cô đơn bủa vây, được một dòng tin nhắn nũng nịu cũng làm Nghĩa có chút bâng khuâng lạ thường, là đàn ông mà, được con gái giận hờn vu vơ cũng thích chứ bộ, Nghĩa nhắn lại: “Xin loi Tuyet nhe, to ban qua nen khong co thoi gian hoi tham cau. To hay di lam ve muon vi buoi to”. Viết tin nhắn đến đây thì hết ký tự, Nghĩa đành bấm gửi.

Lúc này, Tuyết đang nửa ngằm nửa ngổi cho dì Hằng bóp chân. Thấy Tuyết mặt mày méo sẹo, tay cầm điện thoại run run đăm chiêu thay vì cười tủm như vừa nãy, dì Hằng mới trườn người lên giật lấy điện thoại:

– Để xem anh chàng này nhắn gì mà làm mặt Tiểu thư khó coi thế nào.

Tuyết vùng dậy hòng cướp lại điện thoại nhưng cô chộp trượt tay dì, chộp nhầm vào cái vυ' nùng nũng không có áσ ɭóŧ của của dì:

– Trả đây, ai cho dì xem điện thoại của cháu.

Dì Hằng một tay đẩy Tuyết ra xa, một tay cầm điện thoại đọc tin nhắn, cô đọc rõ to: “Xin lỗi Tuyết nhé, tớ bận quá không có thời gian hỏi thăm cậu. Tớ hay đi làm về muộn vì …… vì ……… vì ……………… ©ôи ŧɧịt̠ ………. to”. Cả hai dì cháu đều mặt nghệt ra như ngỗng ỉa, hai người mặt chuyển từ tái sang hồng, nhất là dì Hằng. Trong tất cả đồ vật trên đời này, cái dì thích nhất chính là vật này, hay đúng hơn, dì nghiện nó.

Dì nhìn chằm chằm vào khuôn mặt đang cúi gầm của Tuyết, chính bản thân Tuyết cũng đang dịch hai chữ cuối giống y như dì. Dì nghiêm trọng vẻ trịnh thượng lấy lại cái uy của người em ruột mẹ:

– TUYẾT! Bạn cháu làm nghề gì?

Tuyết đương nhiên là hiểu ý của dì trong câu hỏi vừa rồi. Cô giãy nảy lên thanh minh:

– Dì này! làm gì có chuyện đó. Bạn ấy ……….. làm ………..

Đúng lúc ấy thì điện thoại rung lên trong tay dì Hằng, báo có tin nhắn đến.

Dì Hằng bỏ dở câu nói của cháu, mở điện thoại lên xem tiếp, là đoạn sau của tin nhắn vừa rồi đến: “i phải làm thêm”. Dì Hằng nối hai tin nhắn lại với nhau rồi đọc ra miệng: “Tớ hay về muộn vì buổi tối phải làm thêm”.

Hai dì cháu nhìn chằm chằm vào nhau một lúc rồi …………. cùng ngoác miệng ra cười, dì Hằng là cười tợn nhất, dì một tay ôm bụng, một tay ốm vυ' lăn lông lốc trên giường giẫy giụa như cá nhảy lên bờ:

– Ha ha ha ha ha ! Chết mất thôi!

Mãi một lúc sau hai dì cháu mới hết cười, dì ôm chặt lấy người Tuyết rồi ghé vào tai cháu nói thật nhỏ vì sợ người ngoài nghe tiếng, mặc dù trong cả căn nhà này chỉ có hai dì cháu:

– Này, dì hỏi thật. Của nó …. to hay bé?

Tuyết nghe xong thì mặt đỏ như gấc, cô đập đập yêu vào vai dì:

– Vớ vẩn, ai mà thèm biết cái đó.

Dì Hằng ngồi bụp dậy, xoi kỹ vào khuôn mặt của cháu rồi đưa ra phán xét bằng con mắt tinh đời của dì:

– Nhìn mặt cô là tôi biết rồi. Hôm nào bảo nó sang đây ăn cơm, tôi xoi cho. Hihihihihihi!!!!

Kèm với đó là cái đánh mắt đầy ẩn ý. Thấy Tuyết không bảo gì, dì Hằng nhớ ra một chuyện khác, cô kể chuyện:

– À này, hôm nay chị gái tôi gọi điện hỏi thăm con gái, bảo là sao tuần này không về nhà đấy.

Thường thường thì chủ nhật nào Tuyết cũng về nhà, nhưng tuần này vì đau chân nên không về, sợ mẹ lo:

– Dì có bảo là cháu bị đau chân không đấy?

Hai dì cháu thường bao che cho nhau:

– Gớm, bảo Tiểu thư bị đau chân có mà bà chị và ông anh rể của tôi l*иg sang đây à. Tôi bảo là cô mới có bạn giai, hôm nay hai đứa đi khách sạn chơi không về được.

Tuyết dứ dứ nắm đấm lên trước mặt dì, cô biết thừa là dì đang trêu mình. Dì nói tiếp:

– Mà bà chị tôi kể là hôm nay vườn ươm mới nhận một người mới vào làm, xem nào, bà chị kể gì nhỉ? Nào là thanh niên 19 tuổi, xin học nghề trồng cây làm giầu cho quê hương, nào là cao to đẹp trai thôi rồi, học giỏi nữa, đỗ thủ khoa nông nghiệp nhưng không học vì hoàn cảnh gia đình phải bỏ học đi làm kiếm tiền. Ôi, nghe cứ như là trong tiểu thuyết ngôn tình trên web thiendia mà tôi đang đọc ấy. Tôi muốn gặp chàng trai ấy quá đi à, nghe thôi mà đã muốn ……. nứиɠ rồi …………….

Vừa nói xong thì Tuyết bật tưng dậy đứng lên khỏi giường:

– Dì bảo sao cơ?

– Đây không nói lại lần 2.

– “Thế mẹ cháu có bảo bạn ấy tên gì không?”, Tuyết hỏi dồn dì.

Dì Hằng ngó ngó cái đầu lên trên trần nhà kiểu ngơ ngơ để cố nhớ xem tên mà bà chị gái tên Hồng nói là gì:

– Hình như là ………. Nguyễn Trọng Nghĩa thì phải.

Tuyết mỉm cười, để đôi mông đít rơi tự do xuống đệm.

———