Liêu Bóng Chí Dị

Chương 25

vào buổi chiều tà, núi Ba Vì sừng sửng in bóng trên nền trời hoàng hôn đỏ sẵm, dãy núi uy nghi hùng vĩ làm sao! Quanh ba ngọn núi, mây trắng bồng bềnh vây quanh như những làng khói mỏng khiến cho phong cảnh buồn ãm đạm. Uyên Chi dứng cạnh gốc cây lim già, dõi mắt hóng về nơi xa xăm. Dường như cũng chính từ nơi xa xăm đó mang đến một con ngựa và một tráng sĩ, phút chốc dừng chân, là Đoàn Dự, họ gặp lại nhau nhắc lại bao kỷ niệm xưa để rồi từ giả. Uyên Chi đãm nước mắt khi hiểu ra 1 sự thật. Chàng ko phải là Lê Kha một thời mà ta đã ấp ủ, thầm thương trộm nhớ, nhưng chàng lại chính là người đã đem đến cho ta muôn vàng hạnh phúc. Chàng là Đoàn Dự, một hoa vương ở trong tranh. Diện mạo chàng ko còn như thưở nào lúc còn là oan hồn vất vưỡng, nhưng tình cảm ta dành cho chàng là có thật !

Uyên Chi lưu luyến , muốn giữ chân Đoàn Dự lại

- Huynh đừng xa muội có được không?

- Huynh ko còn là Đoàn Dự của ngày nào, và muội cũng ko còn là Đỗ Sinh của ngày trước, suốt 3 năm lưu lạc, suốt 3 năm trăn trở với vẻ đẹp hình thể..cuối cùng ta cũng hiểu ra 1 chân lý ở đời..như lời phán quan từng nói....vẻ đẹp hình thể sẽ tàn phai theo năm tháng...chỉ có tình cảm của con người mới trường tồn vĩnh cửu........giá mà năm xưa khi ta hoàn dương trong thân xác của 1 tiều phu xấu xí bần hàn......muội đừng ruồng bỏ ta

- Huynh đang trách muội sao?

- Vì lời hứa của muội trước ngày huynh hoàn dương

- Muội xin lỗi. - Uyên Chi khụy sập xuống đất, nước mắt tuông như suối. Hình bóng của Đoàn Dự cứ xa dần , nhỏ dần trong tằm mắt. Những lá phong rơi lác đác trên đỉnh núi Ba Vì. Có lẽ, Đoàn Dự đã chọn 1 con đường ngao du sơn thủy, hành hiệp trữ nghĩa làm lý tưởng sống để khõa lấp cho nhân tình thê thái mà mình đã trải qua.
Phần III: Cửu vĩ hồ



Tương truyền hồi thượng cổ không có người ở. Lý Thái Tổ bèn chèo thuyền ở bến sông Nhĩ Hà rồi đóng đô ở đấy, từ đó có kinh thành Đại La, sau này là Thăng Long.

Ở phía tây thành có hòn núi đá nhỏ, phía đông gối lên sông Lô Giang. Trong hang, dưới chân núi, có con cáo trắng chín đuôi sống hơn ngàn năm, có thể hóa thành người

Những sĩ tử , cô nương... muốn đi vào kinh thành Thăng Long đều đi qua sông Nhĩ Hà. Con cáo chín đuôi biến thành người áo trắng ca hát rồi dụ dỗ trai gái trốn vào trong hang núi. Con cáo chín đuôi lúc biến thành cô gái xinh đẹp, lôi dụ các chàng trai, lúc lại thành chàng thanh niên tuấn tú đi tán tỉnh thôn nữ; Nó làm thế là vì muốn bắt người đưa về hang sâu để ăn thịt dần. Long Quân bèn ra lệnh cho lục bộ thủy phủ dâng nước lên công phá hang đá. Cáo chín đuôi bỏ chạy, quân thủy phủ đuổi theo, phá hang bắt cáo

Truyền thuyết Đại Việt là như vậy. Nhưng cho đến nay vẫn chưa có sách truyện hay bất cứ phim ảnh nào miêu tả cụ thể về lai lịch của cáo chín đuôi

Trong lịch sử Trung Hoa thì ngược lại, hình tượng cửu vĩ hồ trở nên rất phổ biến , được cho là có từ tận thời Tiên Tần, khoảng đời nhà Chu . Đặc biệt, qua tác phẩm Phong thần diễn nghĩa, nhân vật Đát Kỷ được cho là do cửu vĩ hồ hóa thân thành, cùng với sự nổi tiếng nhanh chóng của Đát Kỷ càng khiến hình tượng của Cửu vĩ hồ bất tử trong nghệ thuật.

Cùng với sự phổ biến rộng rãi trong nghệ thuật và yếu tố dân gian, các truyền thuyết về Cửu vĩ hồ cũng được thêu dệt và viết thành truyện, dựng thành phim . Nhân vật Hoa Cô Tử, Nhíp Tiểu Thiện và Liên Hương, sau là có Thập Tứ Nương. Những tác phẩm kinh điển để đời của Bồ Tùng Linh được thiên biến vạn hóa trong điện ảnh Trung Hoa

Vậy cụ thể truyền thuyết về con cáo chín đuôi sông Nhĩ Hà của Đại Việt xa xưa là như thế nào? Giới tính thật sự của con cáo này là nam hay nữ? Đến nay đã có một ngòi bút nào miêu tả sắc nét hoặc hư cấu hóa nó thành bộ truyện? Đừng nói chi là thuần phong mỹ tục, yêu đương nam nữ giữa người và thú, người ta cũng không đề cập đến chuyện luyến ái đồng tính

Cụ thể là như thế này


Một nam nhân áo lụa trung lưu, vẻ mặt đẹp như tiên nhân, thấm mệt vừa đi tới một gốc đa. Ở nơi hoang sơ cùng cốc sao có một lữ quán, suốt ba ngày đường lặn lội từ Châu Phong cuối cùng cũng đến được lưu vực sông Nhĩ Hà, từ đây cứ mem theo đường sông đi đến kinh thành cũng không còn bao xa, trước mắt cần phải nghỉ chân một lát. Vị đại nương mang ra một bát chè mời khách, không quên hỏi công tử muốn dùng thứ chi

" Cho tiểu sinh một bát cháo và vài cái bánh bột ngô"

Vị đại nương quay sang căn dặn trưởng tử lo thức ăn, về phần bà thì ngồi vào bàn tiếp chuyện với vị công tử, nhìn tác phong nho nhã bà đoán rằng vị công tử thuộc tầng lớp có học thức

- Chẳng hay tiên sinh từ đâu đến và định đi đâu?

Vị công tử chấp tay đảng lễ , " Tiểu sinh người Châu Phong, trên đường lai kinh ứng thí ghé vào lữ quán"

Thì ra là vậy, đại nương vừa hoan hỉ vừa lo thay, bà chỉ tay về phía trước " Này tiên sinh! Phía trước là giao thủy sông Lô Giang, ngọn núi đó tên là Hồ Sơn, đến ngọn núi này nếu gặp kiều nữ thì chớ có trụy tình, kẽo không đến được kinh thành, trên núi có một con hồ ly không giới không hình, nếu là nam nhân thì khôi ngô tuấn tú, là nữ lưu thì đẹp nghiêng nước nghiêng thành, tùy thân mà ứng hiện để dẫn dắt trụy lạc rồi sát hại, tiên sinh phải hết sức cẩn trọng

Công tử từ viễn phương đến đây, được nghe những lời này còn quý hơn cả việc cho vàng thỏi bạc nén, bèn chấp lễ tạ ơn, " Cảm ơn lão nương đã chỉ bảo, tiểu sinh xin ghi tạt vào lòng"

Công tử ăn uống xong thì cáo biệt lên đường, chiều ngã bóng mới đến được bờ sông Lô Giang, đường bộ hiễm trở , trời sắp ngã bóng , đường sông lại không người đưa đò, lẽ nào đêm nay ta phải ngủ lại chốn rừng sâu?

Bổng từ đâu nổi lên tiếng nguyệt cầm, công tử bèn cất bước đi tìm nghệ nhân của bản nhạc đó, thì ra là một cô nương xinh đẹp, há chẳng phải là vô vị với tâm hồn nam nhân bách tùng nhưng không đam mê nữ sắc, vốn đọc sách thánh hiền, thấy người nguy mãn lẽ nào không gặn hỏi đôi câu

" Này cô nương, mặt trời sắp ngã bóng tại sao không về nhà , cô nương không sợ lang sói hùm beo sao?"

Thiếu nữ ngưng trẩy đàn, truyền tới một tia mắt say đắm, dịu dàng bước tới

" Tiểu nữ cảm ơn công tử đã quan tâm, đây gọi là Hồ Sơn, phía trước và sau đều có người sinh sống"

"Vậy à", Công tử sinh lòng trắc ẩn, sao vị đại nương kia lại nói chung quanh đều không có người ở, không được, đây có thể là hồ ly hóa thân, ta phải cảnh giác

Cô Nương xinh đẹp trong tà áo trắng thướt tha, ngoe ngẫy đi tới, uốn áy cơ thể trông rất gợϊ ȶìиᏂ, một bước đã mang tay xúc chạm bờ vai vị công tử

" Công tử ơi, hoang sơ cùng cốc vui thú lạc trần, thϊếp nguyện hiến dâng"

Công tử rung lên cầm cập, mang hết nghị lực ruồng đẩy cô gái ra khỏi người

" Ta không thích nữ nhi, cô nương lầm đối tượng rồi"

Cô nương bị bị hất té sổng soài, tức giận bốc tung ngọn cỏ, ném ánh mắt biến dạng cong vóc vào công tử

" Cái tên thư sinh không biết quý trọng nữ nhi, được, để ta moi tim ngươi coi là tim nam hay tim nữ mà không háo sắc"

Cô nương một bước đã phóng lên không trung, cách mặt đất một cây tích trượng, mười đầu ngón tay tích tắc dài da , khẩu hình há rộng lộ hai răng nanh

Công tử thụt mạng quay đầu bỏ chạy

Bổng từ đâu có một cái đuôi trắng toát phóng đến, cuộn chặt vào chân vị cô nương lôi ngược vào rừng, cô gái lăn lộn mấy vòng khi tiếp đất,

" Thả muội ra", cô nương la hét vùng vẫy bên trong cái đuôi đang siết mình. Vị nam nhân nào đang đứng trên ngọn cây là người vừa phóng chiếc đuôi đó ra, lúc này cho thu vào hạ thể rồi bay xuống đất