Lão Đại Là Nữ Lang

Chương 17

Chương 17: Đi học
Sang năm mới, thời tiết ngày

một

ấm lên.

không

khí mùa xuân tràn ngập

không

khí, gió đùa dương liễu xóa

đi

dấu vết của tuyết động, gió mơn trớn những cành khô trơ trụi, những ngọn cây già khẳng khiu cũng xuất

hiện

những chồi non mới.

Theo lệnh của Phó tứ lão gia, người hầu kê vào trong thư phòng thêm

một

bình phong lớn bằng gỗ khắc tranh sơn thủy, chia đôi thư phòng, tạo thành chỗ ngồi học của Phó Vân

anh.

Khi Tôn tiên sinh kiểm tra việc học của Phó Vân Khải và Phó Vân thái bên ngoài bình phong, nàng ngồi ngay ngắn sau bình phong tập trung luyện chữ.

Tiên sinh cho nàng học lại từ đầu, nàng

không

có gì oán giận bởi tuy nàng

đã

nhận mặt được mấy ngàn chữ nhưng chưa đọc nhiều sách. Dựa vào những kiến thức kiếp trước, có lẽ nàng nhất thời có thể qua mắt được tiên sinh, nhưng cùng lắm là ăn gian được

một

năm học. Giờ bắt đầu lại từ đâu, nàng quyết tâm nghiêm túc học hành, đọc sách

không

phải là chuyện ngày

một

ngày hai, muốn học hành có thành tựu để có thể trổ hết tài năng, đầu tiên phải khổ luyện. Nàng

không

thể bởi vì bản thân giỏi hơn hai người

anh

ham chơi kia

một

chút mà tự cao tự đại.

Bên ngoài bình phong, Tôn tiên sinh răn dạy hai học sinh

một

chập, phạt bọn họ chép sách. Tay Phó Vân Khải và Phó Vân Thái

đã

hết đau,

không

dám lý do lý trấu gì, hai

anh

em chỉ dám bĩu môi, trợn mắt sau lưng Tôn tiên sinh.

Tôn tiên sinh bỗng nhiên quay đầu lại.

Hai người đều giật mình.

Phó Vân Thái phản ứng nhanh hơn

một

chút, quay mặt

đi

giả vở lật quyển "Tiểu học tập giải" ở bàn bên cạnh ra xem,

không

dám nhìn thẳng vào tiên sinh.

Phó Vân Khải

không

kịp thay đổi nét mặt, chớp chớp mắt, hy vọng tiên sinh

không

để ý nhưng cuối cùng lại thấy Tôn tiên sinh mặt mày u ám, xách tai Phó Vân Khải đẩy ra khỏi thư phòng, bắt đứng phạt trong viện.

Bên ngoài cũng

không

còn quá lạnh nhưng người đến người

đi

nhiều,

trên

hành lang, đám bà tử

đi

đi

lại lại trước mặt

hắn. Tuy họ cố gắng

không

lộ ra nét mặt gì khác thường nhưng

hắn

vẫn có thể thấy được

sự

châm biếm trong đáy mắt họ, Phó Vân Khải xấu hổ đến mức đến vành tai cũng đỏ lên, hận

không

thể chui xuống khe đất nào đó trốn.

Nhất là khi nghe thấy tiếng Tôn tiên sinh khen ngợi ngũ muội muội từ đằng sau lớp rèm mỏng bên cửa sổ vọng lại,

hắn

càng

không

biết giấu mặt vào đâu.

Vén rèm, nha hoàn mang bài tập Phó Vân

anh

đã

viết xong ra đưa cho tiên sinh. Tôn tiên sinh cầm lấy, xem

thật

kỹ càng,

trên

mặt lộ ra khen ngợi nhưng đồng thời cũng là tiếc hận. Nếu ngũ tiểu thư mà là con trai, ông sao phải lo lắng đến thế này, cứ thế này ông lo mình chẳng thể hoàn thành tâm nguyện của Phó tứ lão gia.

Ông trở về bên giá sách, lấy ra hai cuốn sách chép tay,

một

quyển "Tính lý tự huấn",

một

quyển "Thiên tự văn"

"Bắt đầu từ cương lĩnh, đầu tiên đọc đoạn dài, tiếp đó đoạn dài phân thành các ngắn, đoạn ngắn phân thành các cụm câu, mỗi ngày đọc đoạn, mỗi đoạn đọc 300 lần. Từ ngày mai bắt đầu đọc, mỗi ngày thuộc lòng

một

đoạn ngắn, cách

một

ngày đọc lại cho ta nghe (không

nhìn sách)."

Đưa hai quyển sách cho nha hoàn, Tôn tiên sinh dạo bước đến phía trước tấm bình phong, vuốt chòm râu, cao giọng

nói

vọng vào.

Phó Vân

anh

mở sách ra, lướt qua

một

lượt, trước kia nàng

đã

từng học "Thiên tự văn", giờ đọc vài lần chắc hẳn có thể lại thuộc nằm lòng, nhưng "Tính lý tự huấn" nàng chưa học bao giờ.

Nàng khép sách lại: "Học sinh nhớ rồi ạ."

Tôn tiên sinh cũng dạy Phó Vân Khải và Phó Vân Thái như thế, đầu tiên học thuộc lòng, chưa cần phải hiểu từng câu từng chữ nhưng phải thuộc từ đầu chí cuối, thuộc làu làu. Tiên sinh chọn ngẫu nhiên

một

câu bất kỳ, họ phải lập tức đọc được câu tiếp theo. Học thuộc rồi, tiên sinh mới giảng giải chi tiết ý nghĩa của từng đoạn.

Triều đại này quy định nền tảng của việc học của người

đi

thi là Tứ thư và Ngũ Kinh, "Dịch", "Thư", "Thi", "Xuân Thu" và "Lễ". Đề thi cũng dựa vào những câu chữ trong đó. Muốn thăng quan tiến chức ắt phải tham gia khoa cử cử.

đi

thi quan trọng nhất là viết văn giải đề, muốn viết cho tốt

thì

phải hiểu được Tứ thư, Ngũ kinh. Triều đình quy định đề thi

yêu

cầu giải thích ý nghĩa của

một

câu trong sách, chỉ có thể căn cứ vào Trình Chu lý học để giải thích, viết thành văn, phải dựa theo phương pháp giải kinh của Trình Di, Chu Hi, mỗi chữ, mỗi câu đều phải chặt chẽ tuân thủ quy phạm của Trình Chu lý học [1].

[1] Lý học là

một

trường phái của Nho giáo, được khai sinh bởi Trình Di, phát triển bởi Chu Hi, học trò bốn đời của ông, nên còn được gọi là Trình Chu lý học. Trình Di, Chu Hi

đã

giải thích và phát triển các tư tưởng của Nho giáo (chủ yếu trong Ngũ Kinh) theo quan điểm lý học. Lý học sau này

đã

được coi như trường phái chính thống của Nho giáo dưới triều Minh - Thanh. Trong truyện này, tác giả sử dụng phần nhiều bối cảnh nhà Minh, là lúc lý học thịnh hành, nên sĩ tử

đi

thi cũng phải giải thích Tứ thư, Ngũ kinh theo tư tưởng của lý học.


Huyện Hoàng Châu xưa nay

không

có truyền thống khoa cử, con cháu nhà bình thường

đi

thi, có thể đỗ tú tài

đã

cảm thấy mỹ mãn, đậu tới cử nhân

thì

là tổ tiên phù hộ, cả nhà có thể theo đó mà phất lên trông thấy. Sau khi đỗ cử nhân, đa phần bọn họ chọn cách dùng tiền lo lót để tìm lấy

một

chức quan béo bở, rất ít người tiếp tục kiên trì khổ luyện, trổ hết tài năng để thi hội.

Thứ nhất, thí sinh Giang Nam mỗi người đều học rộng tài cao, chiếm hơn nửa số tiến sĩ được yết bảng, còn lại là học sinh từ Bắc Trực Lệ và các tỉnh phụ lân cận, học sinh từ các châu huyện xa xôi

thì

từ học thức đến tầm nhìn đều

không

bằng họ. Mỗi đợt thi hội, học sinh cả nước đều tề tựu về kinh sư,

anh

tài hội tụ, mỗi người đều xuất khẩu thành thơ, tài cao ngất trời, là rồng phượng trong cõi người. So với họ, cử nhân từ những địa phương

nhỏ

như huyện Hoàng Châu đến tư cách mở miệng

nói

chuyện cũng

không

có,

nói

gì đến chuyện cạnh tranh. Thứ hai, thi tiến sĩ tốn quá nhiều tiền, về sau xã giao lui tới cũng cần

không

ít bạc, gia đình bình thường

không

kham nổi. Giang Nam giàu có sung túc, học sinh mới có thể thoải mái tiêu dùng.

Học sinh từ các châu huyện xa xôi lên kinh dự thi hội, hoặc là cực kỳ tự tin vào tài học của mình, cảm thấy bản thân tám phần là có tên

trên

bảng,

không

cam lòng từ bỏ, hoặc là xuất thân từ gia đình giàu có,

không

tiếc tiền, nhân cơ hội này để ra ngoài cho thông tỏ

sự

đời.

nói

cách khác, đỗ tú tài là đạt được mục đích học tập. Đỗ cử nhân là niềm vui ngoài ý muốn. Riêng Phó Vân Chương, người còn trẻ mà đỗ cử nhân như y, huyện Hoàng Châu chỉ có mình y, cả huyện

không

có tiên sinh nào dám dạy y, cũng

không

dạy nổi y.

Do vậy, tiên sinh chỉ dạy chương trình học cơ bản xunh quanh thi đồng sinh và thi hương, chỉ cho học Tứ thư, Ngũ kinh, các loại sách khác đều

không

dạy. Học sinh cũng

không

muốn lãng phí thời gian đọc các loại sách khác,

trên

bàn mỗi người cũng chỉ có tứ thư ngũ kinh. Dù sao

thì

chỉ cần hiểu được những sách này, huyện thí, phủ thí, viện thí đều có thể thi được.

"Tiểu học tập giải", "Ấu học quỳnh lâm" chỉ là sách vỡ lòng cơ bản nhất,

trên

lớp chủ yếu

sẽ

phải học "Hiếu kinh", "Đại Học", "Trung Dung", sau đó mới là "Luận ngữ". "Mạnh Tử" và những loại sách khác, tiên sinh

trên

lớp

sẽ

bỏ qua, học sinh bình thường có thể tự đọc, có gì

không

hiểu có thể hỏi tiên sinh. Học xong Tứ thư

thì

có thể bắt đầu chuyển qua "Kinh Thi", "Thượng Thư", "Chu Dịch", "Lễ Ký", "Tả Truyện".

Học thuyết của Lão Trang được coi là bàng môn tả đạ, tiên sinh

không

chỉ

không

dạy mà còn

không

cho học sinh đọc. Tới khi họ học chắc cơ bản mới đồng ý để họ đọc cho biết.

Phương pháp dạy của lão tiên sinh ở tộc học và Tôn tiên sinh đều là như vậy. Điểm khác biệt chính là lão tiên sinh ở tộc học

sẽ

giảng giải từng câu từng chữ,

không

cho học sinh cơ hội tự giải thích. Tôn tiên sinh dù sao cũng là người từng dự thi hương, so với lão tiên sinh kia

thì

hiểu biết hơn, nhưng ông ta là người được Phó tứ lão gia mời đến dạy cho con cháu trong nhà nên nếu học sinh học

không

tốt

thì

là ông ta thất trách. Do đó, ông ta nghiêm khắc hơn lão tiên sinh ở tộc học rất nhiều.

Phó Vân

anh

không

cần tham gia khoa cử,

yêu

cầu của Tôn tiên sinh đối với nàng khác với

yêu

cầu dành cho Phó Vân Khải và Phó Vân Thái.

Nhưng mà khác nhau ở điểm nào, Phó Vân

anh

cũng

không

biết

rõ. Nếu

nói

là tiên sinh

không

nghiêm khắc

thì

không

đúng, nếu như

một

hôm nào đó nàng có chút lơ là, ông ta ngay lập tức có thể nhìn thấy

sự

qua loa đó từ chữ viết của nàng, rồi ngày hôm đó chắc chắn

sẽ

có thêm

một

phần bài tập để trừng phạt.

nói

là tiên sinh nghiêm khắc cũng

không

phải, với việc thi thoảng nàng xuyên tạc chú thích của cổ nhân, ông ta làm như

không

thấy, có cảm giác

không

mấy để tâm.

Ngoài ra, còn có có

một

sự

kiện làm Phó Vân

anh

dở khóc dở cười: Sau khi trưng cầu ý kiến của Phó tứ lão gia, Tôn tiên sinh

yêu

cầu nàng học thuộc sách vỡ lòng, đồng thời bỏ qua "Nữ tắc", "Nữ huấn", dạy luôn cho nàng "Cửu chương số học".

Ra là Phó tứ lão gia mong muốn Phó Vân

anh

học cách ghi sổ sách, sau này giúp ông quản lý cửa hàng. Nghe

nói

"Cửu chương số học" dạy tính toán, ông nhiệt liệt

yêu

cầu Tôn tiên sinh đưa quyển sách này vào chương trình học.

Đọc thuộc lòng là thế mạnh của Phó Vân

anh, "Thanh luật vỡ lòng" bảy tám nghìn chữ, "Huấn mông biền câu" hơn sáu ngàn chữ, mỗi ngày nàng đọc

một

đoạn, nửa tháng sau

đã

có thể thuộc làu làu. "Cửu chương số học" thực tế cũng

không

khó, nàng từng học "Cửu cửu thừa pháp ca quyết" [2] nên tính toán

không

phải là vấn đề. Vấn đề là ở chỗ Tôn tiên sinh vốn biết phương pháp tính toán ở phòng thu chi và phương pháp học toán "Cửu chương số học" chẳng liên quan gì đến nhau, tại sao còn nghe theo ý Phó tứ lão gia?

[2] "Cửu cửu thừa pháp ca quyết" là Bảng cửu chương ta học ở tiểu học. "Cửu chương số học" là

một

quyển sách toán.


"Cửu chương số học" chương thứ nhất chính là đo đạc ruộng đất, bắt đầu từ

một

đề số học đơn giản: "Ta có

một

thửa ruộng quảng mười lăm bộ, từ mười sáu bộ. Hỏi diện tích thửa ruộng là bao nhiêu?"

Quảng là chỉ chiều rộng thửa ruộng, từ là chỉ chiều dài thửa ruộng, chiều dài nhân với chiều rộng là ra số tích bộ [3], lấy số tích bộ này chia cho 240

thì

ra số mẫu.

[3] Đơn vị đo chiều dài ở đây là bộ, bộ x bộ = bộ^2, gọi là tích bộ,

một

đơn vị diện tích

không

thường dùng. 1 mẫu = 240 tích bộ.


Mười lăm nhân mười sáu được vừa đúng 240 tích bộ, nên đáp án của đề này là

một

mẫu.

Tôn tiên sinh giảng xong đề thứ nhất liền hỏi Phó Vân

anh: "Nghe có hiểu

không?"

Phó Vân

anh

khẽ gật đầu.

"Tốt lắm, khép sách lại."

Tôn tiên sinh

nói.

Phó Vân

anh

làm theo.

"Giờ ta có

một

thửa ruộng quảng hai dặm, từ ba dặm, hỏi thửa ruộng bao nhiêu mẫu?"

Đề này vẫn nằm trong "Cửu chương số học", Phó Vân

anh

không

do dự, lập tức trả lời "22 khoảng 50 mẫu."

Năm thước là

một

bộ, 300 bộ là

một

dặm, hai dặm là 600 bộ, ba dặm là 900 bộ. 600 nhân với 900, lại chia cho 240 là 2250 mẫu, cứ 100 mẫu là

một

khoảnh, đáp án là 22 khoảnh 50 mẫu.

Tôn tiên sinh trầm ngâm

một

lát, ánh mắt quét qua phía bên ngoài bình phong. Bên ngoài, Phó Vân Khải và Phó Vân Thái

đang

dựng thẳng quyển sách lên, giả vở đọc nhưng thực ra là

đang

gật gà gât gù, chắc chắn là

đang

ngủ gật. Ông ta lắc đầu, hỏi Phó Vân

anh: "Kết quả này là do ngũ tiểu thư học thuộc hay là tự tính?"

Ngữ khí hơi khác so với bình thường, có

một

cảm giác trang nghiêm mà Phó Vân

anh

không

lý giải được.

Nàng thành

thật

trả lời: "không

dám dối gạt tiên sinh, là học trò học thuộc, chương về đo đạc ruộng đất này ta

đã

thuộc lòng tất cả các đề rồi."

Tôn tiên sinh hiếm khi cười nhưng giờ

trên

mặt cũng có

một

nét cười nhàn nhạt: "Vậy có suy nghĩ đến phương pháp tính

không?"

Phó Vân

anh

cúi đầu suy nghĩ, nhưng cũng nhanh chóng hiểu ra, đứng dậy đáp: "Học trò hiểu rồi ạ."

"Ngươi ngồi xuống

đi."

Tôn tiên sinh gật đầu ý bảo nàng ngồi xuống, thở dài

một

tiếng.

thật

ra ông ta để Phó Vân

anh

học "Cửu chương số học" vốn là định làm khó nàng, để nàng biết khó mà lui.

Cổ nhân

nói: "Giáo dục

không

phân nòi giống", dù thân phận học sinh có thấp kém cỡ nào, chỉ cần

một

lòng hiếu học, người làm thầy vẫn nên dạy dỗ cho đến nơi đến chốn. Đối với câu này, các thế hệ

đã

có vô số cách giải thích khác nhau,

không

phân biệt giàu nghèo,

không

phân biệt thông minh hay ngu dốt,

không

phân biệt đắt rẻ sang hèn, thậm chí

không

phân biệt thiện ác, chỉ có chưa từng có ai

nói

câu này còn bao hàm ý nghĩa

không

phân biệt nam nữ.

Tôn tiên sinh

không

phải chưa từng dạy học sinh nữ. Trong số đó, có rất nhiều người thông minh sáng dạ, khả năng tiếp thu và thiên phú

không

thua nam giới. Nhưng chỉ có mình Phó Vân

anh

khiến ông ta nhìn thấy tham vọng và sức sống mãnh liệt. Nàng học tập bằng

một

sự

bướng bỉnh và kiên trì đến mức kì quái, có cảm giác giống như loài cỏ dại điên cuồng phát triển ở đồng quê mỗi khi hè về, nhìn như

không

hề có trật tự gì nhưng lại bền bỉ, mạnh mẽ,

không

biết lùi bước.

Hơn thế, dẫu có bị thiêu cháy cũng

sẽ

mau chóng mọc lại.

Con đường phía trước xa vời là thế nhưng nàng tựa như

một

ngôi sao,

một

ánh nến, ở trong mưa gió dẫu chập chờn nhưng

không

tắt, cố chấp

đi

về phía trước.

Nếu như Phó Vân

anh

chỉ coi việc học hành là cách để nàng tô điểm những đức tính của mình

thì

không

sao, Tôn tiên sinh sẵn sàng dốc hết tài học dạy cho nàng, nhưng nàng nào nghĩ thế.

Cuộc đời này cực kỳ hà khắc với phụ nữ, đặc biệt có vài phụ nữ

không

hợp đọc sách, đọc nhiều sách, họ

sẽ

hiểu ra nhiều chuyện. Hiểu



rồi

sẽ

đau khổ phẫn hận cả đời.

Cuối cùng vẫn là học sinh của mình, Tôn tiên sinh

không

nỡ nhìn thấy Phó Vân

anh

bước lên con đường

không

có lối thoát này, ông ta muốn kéo nàng quay trở lại. Tạo lập

một

con đường mới phải gánh chịu quá nhiều thành kiến của thế tục và đồn đại của người đời, con đường bằng phẳng mà mọi người đều có thể chấp nhận mới là con đường nàng nên

đi.

Nhưng ông ta thất bại rồi. Phó Vân

anh

vẫn cứ cố chấp như thế, cần cù, chăm chỉ,

thật

sự

quá kiên định. Nàng thức dậy từ sáng sớm, cặm cụi cả ngày. Cái quyết tâm học tập đến mức độ có thể gạt bỏ mọi chuyện này khiến cho

một

người

đã

nhiều lần tham gia thi hương như Tôn tiên sinh cũng phải giật mình, thậm chí là chấn động.

Chỉ trong có mấy tháng, nàng

đã

đuổi kịp Phó Vân Khải và Phó Vân Thái.

Nghĩ đến đây, Tôn tiên sinh bỗng nhiên xoay người,

đi

đến gian ngoài, lấy thước ra, đạp mạnh xuống bàn học của Phó Vân Khải và Phó Vân Thái vài cái.

Ầm ầm mấy tiếng phát xuống, hai

anh

em

đang

ngủ gà ngủ gật

không

biết chuyện gì xảy ra còn tưởng rằng có động đất đến nơi thét lên

một

tiếng, ném sách

đang

chắn trước mặt ra, sợ đến nỗi nhảy cả lên.

Sách vở giấy bút đều quăng hết xuống đất, đến chiếc ghế bằng gỗ liễu cũng đổ rầm xuống đất, ầm ĩ cả lên.

Sắc mặt Tôn tiên sinh

âm

thầm như nước.

Lời tác giả:

Về "Mạnh Tử", bởi vì Chu Nguyên Chương thấy trong đó có câu "Dân vi quý, xác tắc thứ chi, quân vi khinh" (Dân là quý hơn hết, kế đó là xã tắc; vua là

nhẹ), "Quân chi thị thần như thổ giới, tắc thần thị quân như khấu thù" (Vua mà coi bề tôi như cỏ rác,

thì

bề tôi

sẽ

coi vua như thù địch), vân vân, có thể gây bất lợi với cho

sự

thống trị của Chu gia nhà lão nên vô cùng tức giận, hạ lệnh đem bài vị Mạnh Tử ra khỏi Khổng miếu,

yêu

cầu xóa toàn bộ những câu đề cập đến chuyện "dân nặng vua

nhẹ" ra khỏi sách "Mạnh Tử".

Thời đó, ở học đường dạy bản rút gọn của "Mạnh Tử", thi cử cũng

sẽ

không

dùng "Mạnh Tử" để ra đề.

Đương nhiên trong truyện

sẽ

không

nhấn mạnh việc này.

..............................

Tiến sĩ

thật

sự

rất rất rất khó mà thi được. Mỗi lần thi hội thời xưa, tiến sĩ đại khái tầm hai ba trăm người, đây là tuyển chọn trong cả nước. Đất Giang Nam học bá nhiều như chó con,

trên

trời dưới đất

không

sai so được,

không

cần

nói

đến. Ở các huyện thị khác, đỗ được cử nhân

đã

thấy mỹ mãn rồi, có thể có cái chức quan

nhỏ. Châu huyện bình thường

một

thế hệ được

một

hai tiến sỹ

đã

là tốt lắm rồi.