[Đạo Mộ Bút Ký] Ngô Tà Tư Gia Bút Ký

Chương 19

Chương 19: Tư Liệu Sao Chép Đảo Vĩnh Hưng
Editor: Phượng Vỹ

Beta: tieudieututai

Đảo Vĩnh Hưng còn có tên là “Lâm đảo”, nguyên nhân gọi như vậy là vì rừng cây trên đảo nổi tiếng rất sâu và dày. Tên của đảo được gọi là Vĩnh Hưng từ ngày 29 tháng 11 năm 1946 là tên của một quân hạm được tiếp nhận vào Tây Sa.

Đảo Vĩnh Hưng nằm ở vào vĩ độ Bắc 16 độ 50 phút, và LI2 độ 20 phút độ kinh Đông. Đảo dài chừng l850 m, bề rộng từ Nam đến Bắc chừng ll60 m, diện tích ước chừng khoảng: 2, 1 ki-lô-mét vuông, chính là đảo nhỏ nhất trong quần đảo Tây Sa, cũng là một cái đảo lớn nhất trong rất nhiều đảo nhỏ ở Nam Hải. Địa hình đảo Vĩnh Hưng bằng phẳng, chiều cao trung bình khoảng 5 m, phía Tây Nam đảo dài chừng 870 m, bề rộng chừng 100 m, đê cát cao nhất là 8,3 m. Cũng vì bốn phía có đê cát bao quanh, cho nên ở giữa hơi thấp, chính là được hình thành sau khi hồ nước cạn. Ở đây có thể đào giếng nước rất thuận tiện, nhưng mà vì nước bị nhiễm phân bón, nên nước giếng không thể dùng để nấu ăn, nhưng lượng nước ngọt lại rất dồi dào, có thể dùng để rửa.

Đảo Vĩnh Hưng tuy nhỏ nhưng diện tích lớn, có thảm thực vật tươi tốt, nguồn nước ngọt rất dồi dào, vùng đất thấp ở trung tâm không có nước đọng, mà xung quanh có đê cát to lớn, cho nên đảo Vĩnh Hưng là một đảo có điều kiện môi trường tốt nhất ở Hải Nam. Đảo Vĩnh Hưng lại nằm ở giữa quần đảo Tây Sa. Bởi vậy, đảo Vĩnh Hưng chính là thủ phủ phía Tây Nam của quần đảo Sa, vì vậy chính quyền ở Nam Hải đã đưa ra giấy thông hành (tương đương với cấp huyện) phải có nếu dừng lại trên đảo.

Đảo Vĩnh Hưng chính là đầu mối giao thông trọng yếu phía Tây Nam của quần đảo Sa, có xây dựng sân bay hiện đại, có thể chứa được máy bay Boeing 737, bến tàu có thể cho tàu có trọng tải 5000 tấn cập bến được, các cơ sở hạ tầng và các cơ sở tiếp đón khác tương đối đầy đủ.