Ở Trung Tâm Vũ Trụ

Chương 26

“Chú Mã ơi, Mỹ Mỹ cũng biết sợ đấy.”

“Có chuyện gì à?”

“Chị cậ.u ấy bỏ học vị tiến sĩ vì cậ.u ấy. Cậ.u ấy vừa giận vừa sợ hãi, cậ.u ấy sợ chị gái bị tổn thương vì mình.”

“… thế thì chú bắt đầu có cá.i nhìn khác về cậ.u ta đấy. Còn cháu thì thắc mắc gì?”

“Cá.i chết không khiến cậ.u ấy sợ mà tìn.h cảm gia đình lại có thể. Chú có nhớ lần trước chúng ta nói chuyện về nỗi sợ không? ‘Nỗi sợ thường bắt nguồn từ những gì chúng ta quan tâm nhất’. Cháu cứ tưởng cậ.u ấy không quan tâm đến ai cả, hóa ra là không phải.”

“Thì sao? Cháu có vẻ thất vọng à.”

“Vâng, cháu nghĩ là không phải Mỹ Mỹ không sợ gì cả, chẳng qua là cậ.u ấy không thèm quan tâm đến cháu, cậ.u ấy chưa bao giờ nghĩ nhiều về cháu. Năng lượng của cậ.u ấy luôn để dành cho những người khác, việc khác, chứ không hề cho cháu.”

“Cháu từng mong đợi cảm giác hưng phấn khi thấy cậ.u ta sợ hãi. Nhưng giờ cháu không thấy vậy mà lại bất mãn à?”

“Vâng, cháu thấy hơi giận nữa. Chà… hóa ra cháu cũng biết giận nhỉ!”

“Cháu đắm chìm hơi sâu rồi đó, Quan Tàng. Mới đây thôi cháu chỉ muốn cảm nhận cậ.u ta, nhưng giờ cháu đang đòi hỏi nhiều hơn. Cháu muốn có mối quan hệ thân thiết hơn nữa với cậ.u ta. Điều này rất nguy hiểm… không phải với cháu mà là với cậ.u ta.”

“…”

“Nếu cậ.u ta không thể thỏa mãn yêu cầu của cháu dần dần cháu sẽ nảy si.nh càng nhiều cảm xúc tiêu cực. Mà người phải hứng chịu những cảm xúc này của cháu đương nhiên là cậ.u ta.”

“Chú Mã cho là cảm xúc tiêu cực của cháu sẽ khiến cậ.u ấy gặp nguy hiểm à?”

“Vậy cháu nghĩ sao, Quan Tàng? Từ khi gặp cậ.u ta tâm lý cháu không còn tỉnh táo, khả năng tự chủ của cháu giảm sút. Cháu làm rất nhiều việc trước kia cháu không làm, thậm chí không hề nghĩ đến. Khi cháu nảy si.nh thêm nhiều h.am muốn với cậ.u ta mà lại không được thỏa mãn, cháu có dám đảm bảo mình sẽ không làm cậ.u ta tổn thương không?”

“… cháu không biết.”

“Quan Tàng ạ, chú luôn khuyên cháu rời xa cậ.u ta, trước kia là vì sợ cậ.u ta sẽ làm hại đến cháu, còn giờ thì… chú nghĩ việc này sẽ tốt cho cả hai.”

Sau tiết giảng cuối cùng trong học kỳ của khoa Phong T.ục Dân Tộc, Khổng Kỷ Bản sẽ đi công tác vài hôm để th.am gia diễn đàn phong t.ục dân tộc nên hôm đó ông ta xách cả hành lý đến trường. Quan Tàng đưa ông giáo già ra ga tàu cao tốc, vừa đi ra cửa thì gặp Dư Phục. Ông ta trông mặt mũi hồng hào, tin.h thần phơi phới, theo sau là một si.nh viên.

“Thầy Khổng đi công tác đấy à?”

“Vâng, phải rồi. Thanh tra xong rồi phải không, có vấn đề gì không?”

“Không sao không sao, chẳng qua là si.nh viên đó bất mãn vì em trai là Nghiêm Khác Kỷ bị đuổi học thôi, tôi hiểu mà, không sao cả. Chà, trò Nghiêm Khác Kỷ cũng thật… tiếc quá.” Dư Phục tỏ ra rất độ lượng, còn chẹp miệng tiếc nuối thay cho si.nh viên cũ.

Quan Tàng nheo mắt nhìn ông ta.

Dư Phục đi cùng đưa Khổng Kỷ Bản lê.n xe rồi mới quay đầu trở lại tòa nhà giảng đường. Quan Tàng chở ông giáo già ra ga xong cũng quay lại khoa để sắp xếp tài liệu giảng dạy học kỳ này, đang làm thì Nghiêm Nhân Kính tìm đến, hỏi anh ta có rảnh không.

Hai người vào quán cà phê gần trường, Nghiêm Nhân Kính không nói gì, cả hai lẳng lặng nhìn nhau dễ đến hai phút. Bà chị Nghiêm Nhân Kính này có gương mặt rất quyết liệt với những đường nét khá tương đồng với cậ.u em do di truyền từ người cha, cô không trang điểm mà chỉ cột tóc đuôi ngựa đơn giản, mặc một chiếc áo khoác màu nâu nhạt đã cũ.

“Tôi không hỏi những thứ thừa thãi, chỉ có một vấn đề thôi: Anh ở với Khác Kỷ có liên quan gì đến Dư Phục không?” cuối cùng Nghiêm Nhân Kính mở lời trước.

Quan Tàng lắc đầu: “Lúc mới gặp tôi không biết gì về cậ.u ấy, sau này mới biết cậ.u ấy là si.nh viên Đông Ninh. Tôi cũng không quen biết thầy Dư.”

Nghiêm Nhân Kính hơi gật gù, nói: “Thầy Quan này, với tư cách là chị nó tôi chân thành nhắc nhở thầy nhé: Em tôi là thằng máu ch.ó, khùng lê.n nó dám cầm dao đâm người đấy.”

Quan Tàng vui vẻ bảo: “Tôi biết mà.” nói rồi ké.o cổ áo xuống để lộ ra vết sẹo mờ mờ ở đó.

Nghiêm Nhân Kính nghệt mặt ra: “Sao lại thế?!”

“Tôi hỏi chuyện không nên hỏi nên cậ.u ấy cáu.”

Nghiêm Nhân Kính trợn mắt nhìn từ vết sẹo lê.n cá.i mặt cười hơn hớn rồi lại nhìn xuống vết sẹo, cô hỏi: “Anh có bị làm sao không?”

“Không sao, trầy da chút thôi.”

Nghiêm Nhân Kính chỉ chỉ vào đầu: “Tôi hỏi chỗ này anh có làm sao không?!”

Quan Tàng không nhịn được cười phá lê.n: “Chị em cô thú vị thật đấy!”

Nghiêm Nhân Kính cầm ly cà phê lê.n uống, cau có lẩm bẩm: “Đúng là nồi nào vung nấy.” đoạn, cô đặt cá.i ly xuống, nhìn chằm chằm Quan Tàng và bảo: “Tôi nói thẳng với anh nhé, Nghiêm Khác Kỷ nó là bà cố nội, ai ở với nó người ấy xui xẻo. Nếu anh chịu được nó thì tôi chỉ có một lời cho anh ‘Chúc anh trọn đời bình an’. Từ bé nó đã ngang ngược, ba trợn ba trạo, đời nó xảy ra chuyện gì đều tự do nó hết. Tôi cũng chẳng thân thiết chị em gì với Nghiêm Khác Kỷ, nó chết hay sống tôi mặc kệ. Nhưng hễ có thằng nào dám hùa theo những phường khốn nạn bắt nạt Nghiêm Khác Kỷ thì Nghiêm Nhân Kính này cũng sẽ không để yên cho thằng ấy…”

“Tôi sẽ cho chúng nó biết chị của bà cố nội cũng là một bà cố nội.”

Nghiêm Nhân Kính nói rất bình thản, cũng chẳng quan tâm Quan Tàng sẽ phản ứng thế nào. Uống hết cà phê, cô cầm khăn quàng lê.n cổ, Quan Tàng vội hỏi: “Có thể cho tôi biết thời gian và địa điểm cô tổ chức đám cưới được không?”

Nghiêm Nhân Kính khựng lại: “Anh hỏi cho ai?”

Quan Tàng đưa tay lê.n nâng kính, đáp nhỏ: “Mỹ Mỹ.”

“Nó không có mồm à? Bảo nó tự đến mà hỏi, chiều chuộng nó làm gì?” nói xong bỏ đi luôn.

Cậ.u hắt xì một cá.i, có vẻ hơi lạnh. Cậ.u x.oa ch.óp mũi đã đỏ ửng, ké.o khít lại vạt áo khoác, hạ thấp vành mũ lưỡi trai bóng chày, ngồi trong bãi xe gần cửa Đông của tòa nhà khoa Nghệ Thuật.

Dư Phục hôm nay ra về muộn hơn mọi khi một chút, lúc này ông ta đang ngẩng đầu hiên ngang đi tới. Người đàn ông bốn mươi sáu tuổi vẫn rất nhanh nhẹn, phong độ, mặc áo vest da phối với cá.i khăn quàng sáng màu, sau lưng lúc nào cũng có một cậ.u si.nh viên ruột trịnh trọng xách cặp cho thầy.

Đ.èn xe lóe sáng, Dư Phục cầm sẵn chìa trong tay, đang định mở khóa thì cậ.u đưa tay giữ cửa xe lại.

“Lâu quá không gặp, chào thầy.”

Cậ.u xỉa một ngón tay đẩy vành mũ lê.n để lộ mặt ra, Dư Phục lúc này như trông thấy quỷ đến đòi mạng mình. Cậ.u quay lại nhìn đứa si.nh viên đang cầm cặp rồi mỉm cười, hất cằm với nó: “Chào cưng, anh là bồ cũ của ổng, chào đàn anh đi.”

“Bậy bạ!” Dư Phục đã lấy lại bình tĩnh vội vã đẩy cậ.u vào ghế sau xe. Sau đó ông ta quay ra nói nhanh với cậ.u si.nh viên kia mấy câu rồi cầm lại cặp táp, cũng leo lê.n xe. Cậ.u thấy rõ cá.i vẻ hoang mang lẫn bất mãn của thằng nhóc kia, nó còn đứng đó nhìn theo xe lái đi đến khi từ trong xe bóng dáng nó chỉ còn là cá.i chấm nhỏ xíu.

Cậ.u cười khanh khách, Dư Phục nghe mà tái mặt.

“Thầy Dư đúng là chung thủy thật, gu si.nh viên nam của thầy nghìn năm vẫn vậy.” cậ.u chồm lê.n vịn lưng ghế tr.ên, hỏi Dư Phục: “Tính ra tôi vẫn trẻ trung, xinh đẹp nhất chứ hả? Lại còn có tí đanh đá nên cho thầy kh.oái cảm chinh phục hơn nhiều, đúng không?”

Dư Phục nghiến muốn nứt răng hàm, ông ta dừng xe lại một chỗ vắng vẻ rồi nhìn cậ.u qua gương chiếu hậu: “Em đến đây làm gì?”

“Đến tâm sự với thầy Dư chứ gì, tôi nhớ thầy lắm, thầy không nhớ tôi hả, thầy? Hồi trước chúng mình hạnh phúc biết bao nhiêu, dưới giường thầy trò, lê.n giường chồng vợ, yêu đương vụиɠ ŧяộʍ vừa sai trái vừa kích t.hích.” cậ.u nói với vẻ thật hoài niệm, rồi lại nhíu mày thắc mắc, “Sao thầy lại kết hôn nhỉ? Cá.i thứ ấy của chị em phụ nữ bộ thầy chưa thấy bao giờ hay sao?”

“Nghiêm Khác Kỷ!!”

“Mẹ kiếp đừng gọi tên tao!”

Dư Phục gầm lê.n với cậ.u rồi bị cậ.u gào lại ngay tức thì, cậ.u co cẳng đạp rầm vào lưng ghế.

“Muốn trách thì trách chị cậ.u ấy! Sao không yên lành mà tốt nghiệp đi? Làm sao phải tố cáo nữa?!” Dư Phục nhìn cậ.u đầy căm tức, lại còn có vẻ thất vọng, “Chị em các người đúng là không thể tin tưởng được.”

“Ôi cá.i đm, ông dám nói chuyện ‘tin tưởng’ với tôi à!” cậ.u thốt lê.n kinh ngạc rồi ôm bụng cười chả.y nước mắt. Cười chán cậ.u mới th.ở dài, chán đời bảo: “Hồi đó chắc não tôi úng nước mới đi yêu ông.”

Dư Phục ké.o lỏng cá.i khăn tr.ên cổ, cố nói giọng nhẫn nại: “Chuyện của chị cậ.u không liên quan gì đến tôi, thôi mời cậ.u xuống xe đi, sau này đừng xuất hiện trước mặt tôi nữa.”

“Chà chà lại còn không liên quan gì đến ông. Để bảo vệ vị ‘giáo sư nổi tiếng’ là ông và danh dự của trường, cá.i trường này đã bưng bít bao nhiêu vụ thối tha cho ông hả? Giáo viên hướng dẫn của chị tôi chỉ cần bịa đại một lý do là bả mãn đời không tốt nghiệp được, để sau này dù có bao nhiêu tin đồn cũng không ai dám động đến ông nữa chứ gì!”

“Thế thì tại sao cô ta phải tố cáo! Chính cậ.u đã hứa không bao giờ nói ra cơ mà?!” Dư Phục chỉ trích cậ.u.

“Tôi không nói một lời nào cả! Giống như những đứa từng bị ông bịt miệng trước kia ấy, có chết cũng không nói gì hết!” cậ.u túm khăn quàng cổ của Dư Phục và gằn từng chữ: “Lần trước trường đã bao che cho ông, lần này cũng y hệt vậy. Tôi nghỉ học thì chẳng làm sao nhưng tại sao vẫn không tha cho chị tôi? Một mình ông hại đời bao nhiêu si.nh viên như vậy, ông không có lương tâm hả?!”

Dư Phục giằng thoát khỏi tay cậ.u: “Tôi chẳng hiểu cậ.u đang nói gì hết, đằng nào thì đó cũng là quyết định của trường. Nếu cô ấy chịu thành khẩn xin lỗi, rút lại những tuyên bố phỉ báng tôi thì có thể vẫn còn cơ hội. Còn cậ.u, thay vì đến làm phiền tôi thì nên về lựa lời khuyên chị mình thì hơn.”

“Thầy Dư này, thầy sẽ bị quả báo.” cậ.u đưa tay vào trong áo. Vành mũ hắt một khoảng tối tr.ên mặt cậ.u, cặp mắt sáng trong thẳng thắn như một lưỡi dao tuốt khỏi vỏ trong đêm đen. Dư Phục gần như nhảy b.ắn khỏi ghế lái rồi hấp tấp mở cửa, lao vọt ra khỏi xe.

Cậ.u móc ra một cá.i kẹo, bóc vỏ nhét vào miệng rồi cười mỉa mai nhìn Dư Phục. Dư Phục ngượng chín người, ông ta th.ở hồng hộc mở cửa sau xe định lôi cậ.u xuống.

“Phải làm sao thầy mới chịu cho chị em tốt nghiệp… thầy muốn gì em cũng làm.” cậ.u không cười nữa nhưng cũng không chịu xuống xe. Vị chua tràn ngập trong khoang miệng khiến nửa bên gò má lộ ra ánh sáng căng cứng thành một đường cong đầy kìm nén. Bàn tay Dư Phục đang nắm cánh tay cậ.u thoáng lỏng ra. Sau chớp mắt do dự, cậ.u lại ngẩng lê.n, bảo: “Điều kiện gì cũng được, em xin thầy đấy, thầy ơi.”

Lời khẩn cầu như viên kẹo cứng bị nhai nát, để nỗi nhục nhã đến tuyệt vọng và cơn hưng phấn của Dư Phục bị nhào trộn vào vị chua khé cổ phủ kín gương mặt cậ.u.

“Hôm nay em không đến nhà anh à, Mỹ Mỹ?” Quan Tàng gọi điện hỏi.

“Hôm nay tôi về ký túc ngủ.”

“Ừ.”

Cậ.u đặt điện thoại xuống, nghe tiếng nước ào ào vọng ra từ phòng tắm của khu nhà nghỉ bình dân và mặc lê.n người bộ váy ngắn đồng phục nữ si.nh Nhật Bản mà Dư Phục yêu t.hích.

Linh Linh hé cửa phòng, hồi hộp nhìn lén người đàn ông đang đứng trong phòng khách bên ngoài. Đẹp trai, cao ráo, đeo kính gọng mảnh. Xem chừng là một người trí thức hẳn hoi.

Anh trí thức gọi điện thoại xong mới hơi nghiêng đầu, th.ở dài.

“Anh không vui rồi, Mỹ Mỹ.”