Khi ấy tôi đang nằm sấp, hai tay đỡ mặt lên ỏi mặt bàn vì sợ bị bẩn phần hóa trang, và nói trong khi bác sĩ nhìn sau đầu tôi. Nhưng i ông bác sĩ Cua nói như thế, tôi quay đầu nhìn Mameha. May thay cô ấy nghĩ ra một ý nhanh hơn tôi, cô ấy vội trả lời:
- Sayuri muốn nói rằng cô ấy mất thăng bằng i cố đứng lên sau i ngồi xổm để tiểu.
- Ra thế - bác sĩ nói – vết thương bị vật gì rất sắc cắt phải. Có lẽ cô ấy nhào lên trên kính vỡ hay miếng sắt mỏng.
- Dạ phải, có lẽ vật ấy rất sắc – tôi nói – sắc như dao!
Ông bác sĩ Cua ông nói gì nữa. Ông rửa vết thương rất nhẹ tay như thể ông sợ làm tôi đau, rồi sau đó ông dùng nước oxy già để lau máu ô trên chân tôi. Cuối cùng ông nói vết thương chỉ cần thoa kem và băng lại là được. ông ta dặn dò tôi cách chăm sóc vết thương trong vài ngày tiếp theo. Dặn xong, ông kéo áo tôi xuống, tháo cặp kính trên mắt ra như thể ông sợ dùng nhiều quá kính sẽ vỡ mất.
- Rất tiếc cô đã làm hỏng chiếc áo đẹp – ông ta nói – nhưng tôi rất mừng là vì có cơ hội này tôi mới gặp cô. Mameha biết tôi rất quan tâm đến những uôn mặt mới.
- Ồ không, thưa bác sĩ, chính tôi mới sung sướиɠ được hân hạnh gặp ông – tôi đáp.
- Có lẽ tôi sẽ gặp lại cô vào một buổi tối gần đây ở phòng trà Ichiriki.
- Nói thật ra, thưa bác sĩ – Mameha nói – Sayuri là của báu, chắc ông cũng thấy thế. Cô ấy có rất nhiều người hâm mộ cho nên tôi cố giữ cô ấy ỏi đến phòng trà Ichiriki chừng nào hay chừng nấy. Có lẽ chúng tôi nên đến thăm ông ở phòng trà Sharao thì hơn, có phải thế ông?
- Được, tôi cũng thích phòng trà ấy – bác sĩ Cua đáp. Rồi ông ta lặp lại cái thủ tục thay kính đeo mắt để ông ta có thể nhìn vào cuốn sổ nhỏ ông ta lấy ra từ túi áo – tôi sẽ đến đấy…xem nào…cách đây hai hôm nữa. Tôi hy vọng gặp các cô ở đấy.
Mameha hứa chắc chắn với ông ta rằng chúng tôi sẽ ghé vào đấy rồi chúng tôi cáo từ ra về.
Ngồi trên xe kéo về lại Gion, Mameha nói rằng tôi đã làm rất tốt.
- Nhưng thưa chị Mameha, em có làm gì đâu?
- Ồ thế à? Thế cô ông trông thấy cái trán của ông bác sĩ ra sao à?
- Em chẳng thấy gì hết ngoài cái bàn ám trước mặt em.
- Này nhé, trong i ông bác sĩ lau máu trên chân cô, trán ông ta lấm tấm mồ hôi như thể chúng ta đang ở giữa mùa nóng. Nhưng trong phòng i ấy trời ông nóng, phải ông?
- Dạ, phải.
- Đấy, vì sao thế? - cô ấy thốt lên.
Tôi ông biết cô ấy muốn nói đến cái gì, hay đúng ra tôi ông biết cô ấy dẫn tôi đến gặp ông bác sĩ với mục đích gì, nhưng tôi ông dám hỏ . Vì cô ấy đã nói rằng sẽ ông cho tôi biết trước kế hoạch của cô ấy. Rồi i người phu kéo đưa chúng tôi qua cầu ở đại lộ Shijo, Mameha chấm dứt câu chuyện ở nửa chừng.
- Sayuri này, chắc cô biết i mặc cái áo kimono này, mắt cô rất tuyệt vời. Màu đỏ tươi và màu vàng…làm ắt cô sáng long lanh như ánh bạc! Ôi trời ơi! Không biết tại sao tôi ông nghĩ ra ý này sớm hơn! Này bác phu! – cô gọi lớn – chúng ta đã đi qua rồi. Cho chúng tôi xuống chỗ này thôi.
- Cô đã bảo đến Gion Tominaga kia mà, thưa cô. Tôi ông hạ càng xe xuống ở giữa cầu được.
- Bác hoặc là để chúng tôi xuống, hoặc kéo chúng tôi qua cầu rồi kéo ngược lại. Nói trắng ra, tôi thấy bác chẳng cần nhọc công làm gì.
Bác phu xe hạ càng xe xuống tại chỗ, tôi và Mameha bước ra ỏi xe. Một số xe đạp đi qua rung chuông inh ỏi nhưng Mameha chẳng tỏ vẻ quan tâm tí nào. Tôi nghĩ cô ấy rất tự tin vào địa vị của mình, chuyện cản trở lưu thông do cô ấy gây như thế đối với cô ấy chỉ là chuyện nhỏ, chẳng ai phiền phức gì hết. Cô ấy cứ thủng thỉnh như ông có việc gì xảy ra, móc chiếc ví lụa ra và đếm từng xu để trả tiền xe. Rồi cô ấy dẫn tôi đi lui qua phía bên kia cầu nơi chúng tôi vừa mới đi qua.
- Chúng ta sẽ đến phòng vẽ của Uchida Kosaburo - cô ấy nói - ông ta là họa sĩ có tiếng, thế nào ông ta cũng thích cặp mắt của cô, tôi nghĩ thế. Rồi cô sẽ thấy thỉnh thoảng ông ta có hơi lơ đãng. Còn phòng vẽ của ông ta thì rất lộn xộn. Có thể phải mất một thời gian ông ta mới để ý đến cặp mắt của cô, nhưng cô cứ nhìn vào ông ta để cho ông ta thấy.
Tôi đi theo Mameha qua mấy con đường rẽ cho đến i tới một con hẻm nhỏ. Cuối con đường này là một cái cổng của đền thờ Thần màu đỏ nhạt, nhỏ và nằm giữa hai ngôi nhà. Qua ỏi cổng, chúng tôi đi qua nhiều phòng triển lãm nhỏ, đến chân một cầu thang bằng đá, có hai hàng cây hai bên. Trời đã sang thu nên lá cây đổi màu óng ánh. Gió thoảng đưa hơi lạnh như nước từ con đường hầm nhỏ ẩm ướt ở dưới chân cầu thang lên, tôi có cảm giác như mình đang đi vào một thế giới xa lạ. Tôi nghe có tiếng rào rào như tiếng thủy triều tràn lên bãi cát, nhưng nhìn kỹ té ra đấy là tiếng nước chảy do một người đàn ông đang quét nước trên đầu cầu thang, ông ta đứng quay lưng về phía chúng tôi, tay cầm cây chổi.
- Chào ông Uchida - Mameha lên tiếng - ông ông có ai để dọn dẹp nhà cửa à?
Người đàn ông trên đầu cầu thang đứng giữa nắng, cho nên i ông quay lại nhìn chúng tôi, có thể ông ông trông rõ chúng tôi đang đứng dưới bóng cây. Tuy nhiên tôi thấy ông ta rất rõ. Ông có vẻ kỳ cục lạ đời. Một nốt ruồi ổng lồ nằm bên óe miệng giống như dính một miếng thức ăn, hai hàng lông mày rậm như hai con ngài bò từ trên tóc xuống nằm ngủ tại đấy. Cái gì trên người ông ta cũng lộn xộn, mất trật tự. Không chỉ mái tóc thôi, mà cả cái áo kimono ông ta mặc cũng nhàu nhò trông như ông ta mặc đi ngủ tối hôm trước.
- Ai đấy? - ông ta hỏi.
- Uchida! Quen nhau nhìều năm rồi mà ông vẫn ông nhận ra được giọng của tôi à?
- Dù các người là ai, mà nếu có muốn chọc giận tôi thì hãy cút đi ngay tức khắc. Tôi bận, ông rảnh đâu. Nếu các người ông cho tôi biết các người là ai, tôi sẽ ném cái chổi này vào mặt đấy!
Nếu ông Uchida cắn cái mụn nốt ruồi rồi phun vào mặt chúng tôi, thì việc ông ta tức giận chẳng làm tôi ngạc nhiên. Nhưng Mameha cứ đi tiếp lên cầu thang và tôi đi theo cô ấy, nhưng tôi cẩn thận đi sau lưng cô để nhỡ ông ta có ném cái chổi thì cô hứng lấy.
- Ông tiếp ách như thế sao ông Uchida? – Mameha nói i lên đến đoạn cầu thang có ánh nắng.
Uchida nhìn vào mặt cô.
- Thì ra là cô. Tại sao cô ông xưng danh tánh như mọi người ? Này, cầm cái chổi quét cầu thang đi. Không ai được vào nhà tôi i tôi chưa thắp nhang. Một con chuột ác của tôi đã chết, nhà cửa hôi hám như có thây ma.
Mameha có vẻ thích thú i nghe ông ta nói, cô ấy đợi cho đến i Uchida đi ỏi mới dựng cái chổi vào trong một góc.
- Có i nào cô bị mụt nhọt chưa? - cô ấy nói nhỏ với tôi – i công việc của Uchida ông trôi chảy, ông ta lâm vào tình trạng rất ủng iếp. Người ta phải làm cho ông ta bớt căng thẳng, như ngắt cái mụt nhọt đi để cho ông ta bình tĩnh trở lại. Nếu người ta làm gì cho ông ấy tức giận, ông ấy sẽ uống rượu và chỉ có hại mà thôi.
- Thế ông ấy có nuôi chuột trong nhà à? – tôi hỏi nhỏ - ông ấy vừa nói có một con chuột nữa bị chết…
- Trời đất, ông có. Ông ta để mực dính ắp nơi, chuột đến ăn rồi ngộ độc chết. Tôi đã cho ông ta cái thùng để bỏ mực vào đấy, nhưng ông ta ông dùng đến.
Cánh cửa bỗng bật mở - vì ông đạp cho nó mở toang ra – rồi ông bước ra. Mameha và tôi tháo giày ra đi vào nhà. Nhà chỉ là căn phòng rộng theo kiểu nhà ở nông trại. Tôi thấy nhang cháy ở trong góc phòng nhưng chưa có hiệu quả gì, vì mùi chuột chết nồng nặc hôi như có ai trét phân vào mũi tôi. Căn phòng còn bừa bãi lộn xộn hơn cả phòng của Hatsumono nữa, bút vẽ vứt rải rác ắp nơi, cái thì gãy, cái thì mòn, những ung vẽ lớn bằng gỗ vẽ tranh thủy mặc còn lở dở chưa xong. Ở giữa cảnh ngổn ngang lộn xộn này là tấm đệm làm giường ngủ với chăn mền dính đầy mực, và i tôi quay qua ông để xem sao thì ông ta nhìn tôi và hỏi:
- Cô nhìn cái gì thế?
Mameha nói:
- Ông Uchida, xin giới thiệu với ông đây là cô em của tôi, Sayuri. Chúng tôi đi từ Gion đến đây để hân hạnh được gặp ông.
Đường đi từ Gion đến đây ông xa lắm, nhưng dù sao tôi cũng qùy xuống chiếu thực hiện thủ tục cúi chào, xin Uchida miễn lỗi, mặc dù tôi ông tin ông ta nghe được tiếng nào của Mameha nói với ông.
- Tôi đã có một ngày đẹp cho đến tận bữa ăn trưa – ông ta nói - rồi thấy chuyện xảy ra như thế này đây!
Uchida đi qua phòng lấy một cái ung gỗ. Trên ung, đính bằng kim găm một bức phác thảo vẽ một người phụ nữ nhìn từ phía sau, cô ta nhìn nghiêng và tay cầm cái dù. Nhưng một con mèo rõ ràng dẫm chân vào mực rồi bước lên bức vẽ, để lại dấu chân trên đó. Con mèo đang cuộn mình nằm ngủ giữa đống quần áo dơ.
- Tôi mang con mèo vào để bắt chuột, thế mà nhìn kìa! – ông ta nói tiếp – tôi định ném nó đi đấy.
- Ồ, nhưng dấu chân con mèo đẹp quá – Mameha nói – tôi nghĩ nó làm tăng giá trị của bức tranh. Sayuri, cô nghĩ sao?
Tôi có ý định ông nói gì vì Uchida có vẻ buồn chán i nghe ý nghĩ của Mameha, nhưng bỗng tôi nghĩ rằng cô ấy muốn “ngắt cái mụt nhọt” mà cô đã gây nên đi. Cho nên tôi lấy giọng hết sức thân ái mà nói:
- Tôi ngạc nhiên thấy cái dấu chân mèo mới hấp dẫn làm sao. Tôi nghĩ con mèo là giống vật có máu họa sĩ.
- Tôi biết tại sao ông ông thích con mèo – Mameha tiếp tục – ông ganh với tài năng của nó.
- Tôi ganh à? – Uchida hỏi – con mèo ấy không phải là họa sĩ. Nếu nó có tài năng gì, thì đấy là tài năng của quỷ sứ.
- Xin tha lỗi cho tôi, ông Uchida – Mameha đáp – Tùy ông thôi. Nhưng xin ông cho tôi biết có phải ông định vứt bức tranh ấy đi hay ông? Vì nếu ông vứt, xin ông vui lòng cho tôi. Treo nó trong phòng tôi đẹp chán đi chứ, phải ông Sayuri?
Khi nghe thấy thế, Uchida lột tấm tranh ra ỏi ung.
- Cô thích bức tranh phải ông? Được rồi , tôi tặng cô hai món quà. – nói xong ông ta xé bức tranh ra làm hai đưa cho Mameha và nói tiếp – đây là một, và đây là một nữa. Bây giờ cô hãy đi ra ỏi đây!
- Tôi ước gì ông đừng làm thế - Mameha nói – đây là bức tranh đẹp nhất chưa từng có của ông.
- Đi ra ỏi đây!
- Ô ông Uchiđa, tôi ông thể đi ra ỏi được! Nếu tôi ông dọn dẹp ngăn nắp nhà cửa cho ông một tí trước i ra về, thì chắc tôi ông phải là bạn của ông.
Nghe thế, Uchida bước nhanh ra ỏi nhà, để cửa mở. Chúng tôi thấy ông ta đá cái chổi mà Mameha đã để dựa vào một góc, và tí nữa thì trượt chân té nhào i ông đi xuống tầng cấp ẩm ướt. Chúng tôi dọn dẹp phòng vẽ của ông gần nửa giờ mới thấy ông về, thái độ bình tĩnh hơn, y như Mameha đã tiên đoán. Ông ta chưa trở lại trạng thái mà tôi có thể gọi là vui vẻ, ngoài ra, ông ta có thói quen cứ nhai vào cái nốt ruồi bên cạnh miệng nên trông ông ta có vẻ lo âu rầu rĩ. Tôi đoán chắc ông ta cảm thấy ân hận vì thái độ đối xử với chúng tôi hồi nãy, vì ông ông nhìn thẳng vào hai chúng tôi. Chẳng bao lâu sau, chúng tôi nhận thấy ông chẳng chú ý đến mặt của tôi chút nào hết, nên Mameha nói với ông ta:
- Ông không nhận ra Sayuri là người đẹp à? Ông không thèm nhìn đến cô ấy hay sao?
Tôi nghĩ cô ấy nói như thế là hết nước, nhưng Uchida chỉ liếc mắt nhìn thoáng tôi như quét vụn bánh mì trên bàn. Mameha có vẻ rất thất vọng. Ánh chiều tà đã ngả bóng, nên cả hai chúng tôi đứng dậy ra về. Cô ấy cúi chào lấy lệ và nói lời tạm biệt. Khi chúng tôi đi ra ngoài, tôi ông thể nào ông dừng một lát để ngắm cảnh hoàng hôn, bầu trời sau những cánh đồng xa xa nhuốm màu gạch và màu hồng trông tươi đẹp như màu chiếc kimono đẹp - thậm chí còn đẹp hơn, vì chiếc áo kimono có đẹp đến đâu đi nữa thì màu sắc của nó cũng ông nhuốm lên tay mình được. Trái lại ánh mặt trời lúc hoàng hôn đã rót lên tay tôi đủ màu sắc như cầu vòng. Tôi đưa hai bàn tay lên trong ánh chiều hôm và ngắm nhìn một lúc:
- Chị Mameha, chị nhìn kìa.
Tôi nói với cô ấy nhưng cô ấy tưởng tôi nói về cảnh hoàng hôn, cô quay đầu lại nhìn với vẻ lãnh đạm. Ông Uchida đứng bất động nơi ngưỡng cửa, vẻ mặt chăm chú, tập trung, một tay l*иg vào trong mái tóc đốm bạc. Nhưng ông ta ông nhìn cảnh hoàng hôn. Ông ta nhìn tôi.
Nếu anh thấy được bức tranh thủy mặc lừng danh của Uchida Kosaburo về người thiếu nữ đang đứng trong trạng thái ngây ngất, cặp mắt long lanh…Ừ, ngay từ đầu ông ta đã nhất quyết giữ cảnh ông ta thấy vào chiều hôm ấy. Quả tôi ông tin nổi ông ta. Tôi ông ngờ cái bức tranh đẹp tuyệt vời như thế lại có thể căn cứ vào hình ảnh cô gái đứng ngây ngô nhìn vào hai bàn tay mình trong ánh hoàng hôn.