Bá Đế Quy Lai

Chương 0: Sơ lược nhân vật và tu vi.

Sơ lược nhân vật.

Hình tượng nhân vật:

Bá Thần, nhân vật chính trong tiểu thuyết huyền huyễn của tác giả “Bất vương Lão” (việt nam), trước đây là Bá Đế đứng đầu Cửu Tiêu Thần Vực, tính cách trầm ổn, thích tự do, tự tại, không bị ràng buộc bởi những phép tắc thông thường, thích kết giao bằng hữu nhưng không thích kết bè kết phái lấy mạnh hϊếp yếu.

Bá Thần, được mọi người tôn là Thần Thông Bá Đế - Bá Thần, tuy nói tính cách như vậy, nhưng Bá Thần là một người sát phạt quyết đoán, thưởng phạt phân minh. Trong một lần, đang làm việc thì bị huynh đệ tốt của mình là Tà Đế thảm hại 1 kiếm xuyên tim đánh vỡ đan điền. Nhưng được trời thương được một lần cơ hội sống dậy với cuộc sống mới và tìm cách quay lại Cửu Tiêu để báo thù.

Thông tin cơ bản:

Tên: Bá Thần.

Tên khác: Thần ca ca, Bá Đế, Thương long Thánh chủ, Sư Phụ, Bá tiên sinh, ...

Tuổi: - khi còn ở thần vực là hơn 3000 tuổi.

Khi được chuyển thể xuống hạ vị là 19 tuổi.

Tu vi: Đại Đế cảnh

Đan Đạo: luyện đan đế sư.

Khí Đạo: luyện khí đế sư.

Thân phận:

Bá Đế

Giáng long thần chủ

Tu la minh vương

Cửu tiêu thần đế

Quan hệ nhân mạch:

Nghĩa phụ: Từ Đức, là người đã cứu Bá Thần khi Bá Thần bị lưu lạc xuống hạ vị, vì để trả ơn nên đã nhận ông làm nghĩa phụ.

Từ Tiểu Linh: con gái của Từ Đức, cũng là Biểu muội của Bá Thần.

Thê Tử (Đồ Đệ): Văn Linh Cơ, Hà Vân Đào, Tử Kinh Vân, Phạm Linh, Ngọc Hồ, Thanh Liên Tâm.

Bằng hữu: Tu La Vương – Bạch khê, Hà Vân Nam – ca ca của Hà Vân Đào, Hắc Minh – huynh đệ đầu tiên ở hạ vực của Bá Thần, ...

Kẻ địch: Tà Đế và 5 vị châu chủ.

Thuộc hạ trung thành: kim minh đại thần, hỏa minh đại thần, thủy minh đại thần, thổ minh đại thần (4 vị châu chủ).

Công Pháp: (mạnh nhất)

Hợp huyết phần thiên quyết.

Cửu long đế minh quyết.

Hóa hợp khí quyết.

Lưỡng nghi bát cực quyết.

Đại đế thiên quan thủ.

Binh khí/ pháp bảo:

Tu la khải giáp.

Tu la đoản mệnh thương.

Thiên minh thần kiếm.

Luân hồi châu.

Cửu hành kỳ.

Tổ long đao.

Minh thần lô đỉnh.

Giáng lâm kính...

Sức mạnh pháp tắc:

Không gian pháp tắc.

Thời gian pháp tắc.

Thời không pháp tắc.

Ngũ hành pháp tắc.

Vạn độc pháp tắc.

Thiên lôi pháp tắc.

Phong thần pháp tắc.

Thần thú:

Cửu long thủy tổ.

Kim quy.

Lạc hồng hạc.

Hồng minh kim lân.

Chi thể:

Giáng long chi thể

Tu la chi thể (biến dị)

Vạn thú chi thể

Thất sắc chi thể

Huyết mạch: (huyết mạch mạnh nhất/ chưa đề cập tới huyết mạch ở hạ và thượng vực)

Cửu long huyết mạch (huyết mạch thượng cổ)

Nhân thần huyết mạch (huyết mạch thượng cổ)

Tu la huyết mạch (huyết mạch thượng cổ)

Chi tranh huyết mạch (đế linh huyết mạch)

Ma tổ huyết mạch (huyết mạch thượng cổ)

Linh tổ huyết mạch (huyết mạch thượng cổ)

Thánh tổ huyết mạch (huyết mạch thượng cổ)

Minh tổ huyết mạch (huyết mạch thượng cổ)

...

Tu vi:

Nhập sơ cảnh (nhất giai-> cửu giai (đỉnh phong)).

Trung thiên cảnh (nhất giai-> cửu giai (đỉnh phong)).

Địa tâm cảnh (nhất giai-> cửu giai (đỉnh phong)).

Thiên linh cảnh (nhất giai-> cửu giai (đỉnh phong)).

Bán bộ tử vương.

Tử vương cảnh (sơ kỳ-> trung kỳ-> hậu kỳ-> đỉnh phong).Bán bộ thiên vương.

Thiên vương cảnh (sơ kỳ-> trung kỳ-> hậu kỳ-> đỉnh phong).Bán bộ thánh tông.

Thánh tông cảnh (sơ kỳ-> trung kỳ-> hậu kỳ-> đỉnh phong).Bán bộ ngụy thần.

Ngụy thần cảnh (sơ kỳ-> trung kỳ-> hậu kỳ-> đỉnh phong).

Đại thần giả.

Đại Thần cảnh (sơ kỳ-> trung kỳ-> hậu kỳ-> đỉnh phong).

Đại Đế cảnh (hậu thiên-> đại thiên).

Binh khí/Đan dược/pháp bảo/công pháp:

Linh phẩm (nhất trọng thiên -> thập trọng thiên).

Hoàng phẩm (nhất trọng thiên -> thập trọng thiên).

Địa phẩm (nhất trọng thiên -> thập trọng thiên).

Thiên phẩm (nhất trọng thiên -> thập trọng thiên).

Tử phẩm (nhất trọng thiên -> thập trọng thiên).

Thánh phẩm (địa giai-> thiên giai-> thần giai).

Thần phẩm (địa giai-> thiên giai-> thần giai).

Đế phẩm (địa giai-> thiên giai-> thần giai).

Luyện đan sư/ Luyện khí sư:

Sơ nhập (Linh phẩm đan dược (nhất trọng thiên-> thập trọng))Nhất phẩm

Nhị phẩm

Tam phẩm

Tứ phẩm

Ngũ phẩm

Lục phẩm

Thất phẩm

Bát phẩm

Cửu phẩm

Thập phẩm

Đại sư (Hoàng phẩm/ Địa phẩm (nhất trọng thiên -> thập trọng thiên)).

Đại tông sư (Thiên phẩm/ Tử phẩm (nhất trọng thiên -> thập trọng thiên)).

Thánh sư (Thánh phẩm (địa giai-> thiên giai-> thần giai)).

Thần sư (Thần phẩm (địa giai-> thiên giai-> thần giai)).

Đế sư (Đế phẩm (địa giai-> thiên giai-> thần giai)).

Thập đại khí vận (chi thể):

Giáng long khí vận.

Thần phượng khí vận.

Minh vương khí vận.

Thiên luân khí vận.

Sinh mệnh khí vận.

Thiên đố khí vận.

Tạo hóa khí vận.

Thổ sơn khí vận.

Ngũ hành khí vận.

Thiên sinh khí vận.

Huyết mạch:

Bình thường.

Địa linh.

Thiên linh.

Thánh linh.

Thần linh.

Đế linh.

(Đặc biệt: huyết mạch thượng cổ)

Cửu tộc thượng cổ:

Thánh tộc.

Minh tộc.

Vu tộc.

Ma tộc.

Linh tộc.

Yêu tộc.

Thần nhân tộc.

Bích lang tộc.

Tu la tộc.

Quái Thú:

Sơ kỳ-> trung kỳ-> thượng thú-> thánh thú-> thần thú.

Pháp tắc:

Không gian, thời gian, kim, mộc, thủy, hỏa, độc, phong, lôi.