“NGHIÊM – KÍNH LỄ- CHÀO”
Minoru, 18 tuổi nhân tài gia tộc Hatakeyama còn sót lại sau trận chiến ở Shimato.
Hắn cùng 57 thanh niên tộc Hatakeyama dưới sự hi sinh, bảo hộ của lớp cha anh mà trốn được đến vùng của Minamoto gia tộc đầu nhập vào sống kiếp kẻ hầu người hạ.
Đến chị gái hắn còn phải hi sinh thân mình trở thành nô ɭệ thú vui tìиɧ ɖu͙© cho Minamoto gia tộc để kiếm lấy chút cơm qua ngày cho đám thanh niên.
Nhưng tất cả đã thay đổi vận mệnh năm mươi tám thanh niên Hatakeyama đã thay đổi. Chị hắn bị buôn bán nháo nhào một hồi thì đến tay Minamoto no Yoshichika Lưu Cầu.
Từ đó gặp được vị anh rể này- người đàn ông cường đại nhất khu vực mà Minoru biết cho tới nay.
Anh rể rất tốt, nhưng… haizzz sợ vợ cả. Vợ cả của anh Rể còn cường hơn nữa . Cho nên trú định thân phận chị gái hắn mãi ở trong bóng tối thôi.
Minoru gạt đi suy nghĩ vẩn vơ trong đầu mà nghiêm mình đứng thẳng hô quân sĩ Kính Lễ, bởi người đàn ông trong quân phục màu đen đội mũ lưỡi trai, khoác áo măng tô lông hắc hùng kia đã bước xuống thuyền từ từ tiến vào cầu cảng rồi.
Ngô Khảo Ký cùng đám sĩ quan, binh sĩ cũng giơ tay chào, đó là nghiêm chỉnh quân ngũ lễ nghi.
“ NGHỈ”
Quân lệnh cần ngắn, rõ ràng , không rườm rà… rào rào… rào…
Quân Nhật Bản do Minoru huấn luyện rất tốt, rất bài bản.
Dĩ nhiên để giúp em vợ xây dựng quân đội thì Ngô Khảo Ký có gửi cao cấp sĩ quan đến hướng dẫn.
Cho nên đám binh sĩ Nhật Bản này đặc biệt giống quân Đế Chế. So với Bắc Việt hay Thẩm Tông Cồ, họ còn lính giống Việt hơn cơ đấy.
Quân phục là từ DQX mã cải tiến thành, nhưng không phải màu xanh xám như Đại Việt mà là màu vàng cát. Trông cũng khá bắt mắt, màu này dễ nhuộm.
“ Làm rất tốt.. mà gia huy của các ngươi đâu? Gần nhà Taira quá không dám dựng lên sao? Trẫm đến nơi này rồi thì Hatakeyaman gia tộc còn sợ gì nữa”
Ngô Khảo Ký vỗ vỗ vai thằng em vợ chui. Mười tám tuổi đã có thể dẫn 4000 binh làm đến mức này đã không tồi.
Tình hình lúc đó bọn Honma đã có thuẩn bị 4000 quân đánh lên bờ khó liệu kết quả, đổ bộ không bao giờ là dễ dàng, nhất là quân trên bờ đã lập tuyến phòng ngự.
Rẽ vào Nhật Bản không ổn, chuyện đảo Sado quỷ dị khiến cho khó phân biệt bên trong Nhật Bản ai bạn ai thù, kẻ nào đang đứng sau giật dây.
Chạy về Lưu Cầu quá xa, Tokushi chịu không nổi. Quyết định đánh Đông Lai ( Busan) tưởng như là quyết định mạo hiểm nhưng sáng suốt.
Ít nhất Busan không có phòng bị, có thể tập kích. Thêm vào đó quân Cao Ly muốn điều động tái chiếm Busan cũng phải rất lâu, lúc ấy Ngô Khảo Ký anh rể sẽ tới kịp.
Gặp nguy không hoảng, rất đáng khen. Đúng là con trẻ nhà từ nhỏ sóng gió cho nên trưởng thành sớm.
“ Cám ơn Bệ Hạ. Tên gia tộc Hatakeyaman là do Taira ban cho gia tộc bề tôi, bọn hắn khốn kiếp chủ nhân đã không đáng để bề tôi phục vụ, vậy không cẫn lấy tên này. Chúng bề tôi từ lúc này là gia tộc Zhui , Chị Tokushi là gia chủ, sau này cháu Nobunaga là gia chủ.” Minoru cúi đầu đáp.
Ngô Khảo Ký hơi kinh ngạc nhưng cũng tùy, đó là quyết định của Minoru, chẳng nhẻ Ngô Khảo Ký đi cấm hắn đổi họ?
“ Dẫn... Trẫm... dẫn anh đi gặp chị” Ngô Khảo Ký nhỏ giọng nói.
Minuro mừng húm vôi vàng chạy trước dẫn đường quân Đại Việt cũng tràn lên Busan cảng biền bắt đầu theo sắp xếp của quân Nhật Bản chuẩn bị trước mà nghỉ ngơi.
Họ đã trải qua một chặng đường dài từ Đại Việt tới nơi này, quản thật rất cần nghỉ.
Thật ra không phải đội thuyền chạy thẳng một mạch từ Thăng Long đi tới Busan như vậy.
Đầu tiên đó chính là phải tập kết tại cảng nước sâu Hải Phòng , Ngô Khảo Ký đi Carrak nhỏ từ Thăng Long đến đây, sau đó hợp với đội tàu lớn ở Hải Phòng mà đi. Đầu tiên đoàn thuyền không dừng nghỉ ở Hải Khẩu vì nơi đó cũng không quá xa Đại Việt, nếu so sánh trong tổng thể một chuyến đi dài.
Hạm đội nghỉ ở Thiệu Hưng ba ngày. Ngô Khảo Ký tranh thủ mang 500kg vàng vất cào căn phòng máy móc có AI ở đây. Đó là số vàng mà Đại Việt tích trữ cũng có được hơn 1 tấn 400 kg đủ trả mấy năm. Tất nhiên chuyện gặp AI còn là một câu chuyện giấy mực cần bàn tính sau lúc này chỉ đang nói về hải trình. Lộ trình này 2200km đi mất 12 ngày.
Từ Thiệu Hưng bám biển mà đi mất thêm 7 ngày, một ngàn km thì tới được Cảng Đại Liên của Liêu Đông. Bốc rỡ xống đây ba dây truyền sản xuất đồ hộp cùng cả triệu lon đồ hộp đã gia công sẵn, đồng thời đón đi 3000 ngựa chiến tốt Bắc Nguyên rồi đi Jeju.
Từ Đại Liên đi Jeju mất bốn ngày 700km thì lại nghỉ ngơi thì biết tình hình của Zhui Tokushi chạy về Đông Lai ( Busan ngay gần đó cách 200km) cho nên Ngô Khảo Ký lệnh Ngô Khảo Tĩnh lập tức đi Khai Thành đe dọa vua Cao Ly Vương Vận chớ có ngu mà đen quân đánh Busan lúc này, chọc Ký điên lên và bật chế độ đồ sát ở Triều Tiên bán đảo.
Tức là từ lúc xuất phát Ngô Khảo Ký đội thuyền đi đến Busan chi mất một tháng... tốc độ có thể nói là nhất bá ở thời đại này rồi. Nói là nhất bá vì đội tàu này không chỉ có chiến hạm mà còn có thuyền trở hàng.
Thuyền trở hàng có thể đi với tốc độ như vậy thì không còn gì để nói nữa cả.
Tất nhiên lần này đu nhanh vì tuyến đường thông thuộc, toàn là bám biển mà đi, một dọc từ Thăng Long co đến Thiệu Hưng đều có hải đăng báo hiệu cả , thật tế nếu muốn thì có thể đi đêm, thời gian lộ trình còn nhanh hơn nữa.
Thuyền hàng năm chiếc Bảque Thăng Long mới hoàn thành.
Đây là dự án đóng thuyền vận tải có sức ngựa kéo gồm mười chiếc đều là kết cấu Barque “đáy bằng” siêu trọng tải. Nhưng năm chiếc dành cho thám hiểm Philippines và Papua New Guinea thì có kết cấu chống bão đặc biệt cho nên không có buồm, giảm trọng tải.
Nhưng năm chiếc thuyền Barque trọng tải lần này đi Sado thì không đơn giản vậy. Ngoài lực đẩy đến từ ngựa kéo động cơ, bọn chúng được trang bị ba cột buồm lớn với hơn 3000m2 buồn. Hai thứ này kết hợp khiến thuyền trọng tải lên tới 2000 tấn nhưng vẫn có thể di chuyển tối đa 18km/giờ. Vận tốc trung bình 12km/giờ nếu chỉ tính động lực buồm và xuôi gió.
Đây là khủng bố sức trở hàng cùng sự linh hoạt khiến nó chính là lựa chọn của Lý Từ Huy để phát triểt.
Tất nhiên nguyên mẫu của Barque không tốt như vậy.
Nguyên mẫu Barque chỉ loanh quanh kích cỡ 30m dài đổ xuống. Sở dĩ Huy có thể nâng lên 43 m dài không không âu lo lực đẩy vì có thêm chân vịt động cơ ngựa kéo.
Thật ra chuyến đi này của Ngô Khảo Ký chỉ là đơn giản lập căn cứ ở Sado đảo hay sao?
Nói thật chỉ là một mỏ vàng bạc ở Sado thì không cần đích thân Ngô Khảo Ký đên nơi này tiết lập hệ thống cảng biển. Và cũng không cần thiết mang đi cả năm siêu tải trọng Barque, 2 khu trục hạm và 18 hộ vệ hạm Carrack.
Vấn đề là ông Ký muốn lập một tuyến đường đi châu Mĩ qua vịnh Bering.
Thật vậy.
Bùng nổ khoa học kỹ thuật, tình hình chínht trị đất nước đi vào ổn định. Dân số không ngừng tăng trưởng, thực tết điều kiện đả đủ để Đại Việt Đế Quốc hướng ah mắt vươn xa hơn.
Nhưng vươn qua phía Tây cũng chỉ là buôn bán, tuyến đường đã rõ, thật tế không có gì là cần khám phá, chỉ cần đội tàu Barque của Đại Việt đông đảo thì có thể chinh phục ngay thị trường Ai Cập và Ấn Độ, thành lập công ty Tây Ấn Đại Việt có lẽ không xa, chỉ là đợi có thuyền tốt mà thôi.
Hải trình phía Tây nó là một bài toán đã có lời giải cho nên nơi đó không cần chú đầu tư quá nhiều thời gian.
Nhưng khải khẩn phía Đông và Đông Nam lại khiến Ngô Khảo Ký và Lý Từ Huy phải quan tâm.
Nói thật đầu tư hai cái hướng này cả hai chưa thấy lợi nhuận đâu tính đi tính lại chỉ có đau đầu tốn tiền, nhưng vì con cháu tương lai không thể không mở tuyến đường.
Thứ nhất nói về Đông Nam sẽ có Philippines - Papua New Guinea và xa nữa là Úc Châu. Nghe mấy cái tên này thật đã không muốn đầu tư khai phá.
Philippines gần nhiều tài nguyên thì tào bão, thổ dân chưa văn minh, chiến tranh mâu thuẫn dân tộc lúc nào cũng có thể xảy ra.
Papua New Guinea có dầu mỏ nhưng muốn khai thác chúng thì chờ con cháu xây được dàn khoan biển sâu thì nói.
Úc Châu tài nguyên giàu thật , mà nó xa thì thôi rồi, lại còn toàn ra rừng rậm, độc trùng cá sấu. Để khai phá nơi này không có mấy trăm năm thì đừng mong thu lại lợi ích.
Nhưng mà gân gà như vậy Ký Huy vẫn phải cắm đầu vào.
Thứ nhất Philippines tuy lắm bão cũng lắm tài nguyên, chưa ai khai khẩn và đặt quyền thống trị nơi này cho nên vẫn khiến Ký – Huy thèm. So sánh ra từ từ thẩm thấu nơi này lập một quốc gia của người Việt sau trăm năm, hai trăm năm vẫn khả thi hơn là mang quân đi đánh Tàu, đánh Châu Âu.
Chiếm một vùng đất có văn hoá phát triển có tinh thần dân tộc, có phản kháng đấu tranh nào dễ như vậy? Mấy ông cứ nghĩ đặt dăm ba cái cơ chế chính phủ là khiến người dân quy thuận hết đấy? Ở đấy mà húp. Ấu trì kinh người.
Cho nên Ký Huy nếu đặt nền móng cho con cháu để bọn hắn 100-200 năm sau đến đây thì tốt.
Tỉ lệ tăng dân số của Đại Việt đang ổn định ở mức cao với 2,3% năm. Trăm năm nếu vẫn đẻ thế này thì lại thành đất chật người đông tài nguyên thiếu thốn. Lúc đó cần vùng đấy mới di cư đã có Úc Châu, Philippines, Papua New Guinea.
Đó là nghĩ cho tương lai con cháu mà đặt nền móng thôi.
Lại nói Papua New Guinea có khoai lang, lương thực vững chắc cho bùng nổ dân số.
Hướng Đông Nam khai phá này do Huy chỉ đạo. Và cũng chính là Huy chủ trương. Hai vợ chồng phân chia rạch ròi.
Hướng phát triển thứ hai đó chính là hướng chính Đông , hay nói cách khác là đi Châu Mỹ.
Đây còn là dự án dài hơi hơn nữa cho con cháu. Dự án này tầm 300 năm để con cháu Việt có đường mò đến Châu Mẽo định cư nếu tỉ lệ tăng dân số vẫn ác liệt và không có bαo ©αo sυ cộng thêm no cơm ấm cật tình trạng.
Phải nói hai vợ chồng này nát hết óc vì con cháu rồi.
Tất nhiên đi Mẽo không phải không có mục đích ngắn hạn.
Ngắn hạn mục đích là cây cao su và khoai tây.
Không có cao su đừng mong phát triển công nghiệp nhảy vọt thêm một bước.
Tổng hợp cao su nhân tạo? Đã tốn 1 triệu lượng với đủ loại máy móc chế tạo cùng đầu nhập không ít thời gian, không ít kỹ sư với kiến thức cơ sở về cao su Buna của Ký – Huy mà hi vọng thành công vẫn đang bỏ ngõ. Chưa biết lúc nào mới hoàn thành.
Không thể chông chở vào cao su nhân tạo có thể nhiên cứu thành công, phải tự phấn đấu bằng cách mang cây cao su về Đại Việt, trồng khắp Đông Nam Á.
Ký- Huy tự tin ghê người nhỉ khám phá Châu Mỹ chuyện mà Columbus 400 năm sau mới làm?
Cái gì mà không dám tự tin?
Bản đồ có, trong đầu biết có Châu Mỹ, thuyền còn tốt hơn Columbus thời ông ta khám phá châu Mỹ thì tại sao không thử đi? Nước sạch, kháng sinh, thuốc sát khuẩn sát trùng đều có.
Lương thực thì có đóng hộp, thuyền trọng tải tới 2000 tấn , tốc độ cao có thể di chuyển độc lập với sức ngựa kéo không cân gió.
Như vậy ưu điểm vì sao phải sợ?
Ví như chuyến này hải trình từ Thăng Long đi Busan lòng vòng hết 5,5 ngàn km , Barque thuyền trọng tải chưa có chút nào gọi là hư hại cần bảo dưỡng.
Vậy hào toàn có thể chứng minh Barque tải hạm có thể xuất phát từ Sado qua bám bờ biển đi theo lối Bering vịnh mà tới Châu Mỹ tròng vòng 1 tháng.
Tất nhiên Châu Mỹ nó là một khái niệm quá rộng. Cũng là Châu Mỹ nhưng từ chỗ đặt chân đến nơi khai thác lại là tính theo 2-3 tháng đi thuyền nữa.
Năm ngàn Km bám bờ Bering vịnh đi qua Châu Mỹ chỉ là Bắc Mỹ , còn những thứ Ngô Khảo Ký cân như NaNO3 , khoai tây, cao su nó lại nằm ở Nan Mỹ.
Tuy nhìn xa vời và tưởng chừng như vô vọng với tới nhưng Huy và Ký lại rất tự tin đến và khai thác một chút châu Mẽo.
Tại sao?
Tại vì họ có Barque thuyền trọng tải với chân vịt ngựa kéo động cơ.
Với loại này có thể hinh thường hướng gió.
Gió thuận? tốt quá đi nhanh đi nhanh, gió không thuận? hạ buồm xuống, lấy ngựa kéo bò bò bò trên biển. Nói chung chắc chắn sẽ đi tới đích.. trừ khi đen quá gặp bão chết sạch.
Nhưng nhiêu đó không phải là yếu tố để hai vợ chồng nhà Ngô Khảo Ký – Lý Từ Huy tự tin đến vậy.
Yếu tố khiến họ tự tin nhất đó chính là tải trọng khủng 2000 tấn khiến Barque có thể hoạt động độc lập 6 tháng trên biển không cần tiếp tế nước ngọt, lương thực. Và đám này còn có thể mang theo dây truyền máy móc thiết bị thậm chí cả xi măng thép để tiến hành xây dựng cảng lấn qua Châu Mỹ.
Theo dự tính năm thuyền Barque siêu tải có thể xây đến 2 cái cảng tiếp liệu ở các quần đảo Near Islands – Rat Island- Fox Island tạo thành một cầu nối tuyến đường đi Châu Mỹ. Tức là năm nay dự kiến đó là lấy Sado làm căn cứ địa, xây vài cái cảng trên dọc quần đảo nối thông Á – Mỹ này. Từ đó cứ học lối này mà xây lấn , đi lấn . Một năm tới Los Angeles chơi. Hai năm tới Panama chơi. Ba năm thì tới Nam Mỹ hốt hàng rồi về. Đó là tính luôn bão tốt đủ khiểu gây thiệt hại.
Mỗi đội tàu chỉ cần 2 chiếc Barque siêu tải thôi, lỡ may gặp bão còn... giảm thiểu thiệt hại...
Kế hoạch dài hơi có vài năm có trăm năm, có mấy trăm năm... không thể vội vàng được.