Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa

Chương 317: Quyển 312 Xliv. Phẩm Chúng Dụ 02

Lại nữa, Thiện Hiện! Các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa, nếu chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập, vì người diễn nói Bát-nhã-ba-la-mật-đa sâu xa; nếu chẳng dùng Bát-nhã Ba-la-mật-đa sâu xa nhϊếp hóa hữu tình khác; hoặc chẳng dùng tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa nhϊếp hóa hữu tình khác; hoặc chẳng dùng pháp không nội nhϊếp hóa hữu tình khác; hoặc chẳng dùng pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh nhϊếp hóa hữu tình khác; hoặc chẳng dùng chơn như nhϊếp hóa hữu tình khác, hoặc chẳng dùng pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì nhϊếp hóa hữu tình khác; hoặc chẳng dùng Thánh đế khổ để nhϊếp hóa hữu tình khác, hoặc chẳng dùng Thánh đế tập, diệt, đạo để nhϊếp hóa hữu tình khác; hoặc chẳng dùng bốn tịnh lự để nhϊếp hóa hữu tình khác, hoặc chẳng dùng bốn vô lượng, bốn định vô sắc để nhϊếp hóa hữu tình khác; hoặc chẳng dùng tám giải thoát để nhϊếp hóa hữu tình khác, hoặc chẳng dùng tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ để nhϊếp hóa hữu tình khác; hoặc chẳng dùng bốn niệm trụ để nhϊếp hóa hữu tình khác, hoặc chẳng dùng bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo để nhϊếp hóa hữu tình khác; hoặc chẳng dùng pháp môn giải thoát không để nhϊếp hóa hữu tình khác, hoặc chẳng dùng pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện để nhϊếp hóa hữu tình khác; hoặc chẳng dùng mười địa Bồ-tát để nhϊếp hóa hữu tình khác; hoặc chẳng dùng năm loại mắt để nhϊếp hóa hữu tình khác, hoặc chẳng dùng sáu phép thần thông để nhϊếp hóa hữu tình khác; hoặc chẳng dùng mười lực Phật để nhϊếp hóa hữu tình khác, hoặc chẳng dùng bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng để nhϊếp hóa hữu tình khác; hoặc chẳng dùng pháp không quên mất để nhϊếp hóa hữu tình khác, hoặc chẳng dùng tánh luôn luôn xả để nhϊếp hóa hữu tình khác; hoặc chẳng dùng trí nhất thiết để nhϊếp hóa hữu tình khác, hoặc chẳng dùng trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng để nhϊếp hóa hữu tình khác; hoặc chẳng dùng tất cả pháp môn Đà-la-ni để nhϊếp hóa hữu tình khác, hoặc chẳng dùng tất cả pháp môn Tam-ma-địa để nhϊếp hóa hữu tình khác; hoặc chẳng dùng pháp quả Dự-lưu để nhϊếp hóa hữu tình khác, hoặc chẳng dùng pháp quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán để nhϊếp hóa hữu tình khác; hoặc chẳng dùng pháp quả vị Độc-giác để nhϊếp hóa hữu tình khác; hoặc chẳng dùng tất cả hạnh đại Bồ-tát để nhϊếp hóa hữu tình khác; hoặc chẳng dùng quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật để nhϊếp hóa hữu tình khác, này Thiện Hiện! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa, nếu chẳng tùy thuận tu hành Bát-nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, hoặc chẳng tùy thuận tu hành tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa; hoặc chẳng tùy thuận tu hành pháp không nội, hoặc chẳng tùy thuận tu hành pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; hoặc chẳng tùy thuận tu hành chơn như, hoặc chẳng tùy thuận tu hành pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì; hoặc chẳng tùy thuận tu hành Thánh đế khổ, hoặc chẳng tùy thuận tu hành Thánh đế tập, diệt, đạo; hoặc chẳng tùy thuận tu hành bốn tịnh lự, hoặc chẳng tùy thuận tu hành bốn vô lượng, bốn định vô sắc; hoặc chẳng tùy thuận tu hành tám giải thoát, hoặc chẳng tùy thuận tu hành tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; hoặc chẳng tùy thuận tu hành bốn niệm trụ, hoặc chẳng tùy thuận tu hành bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; hoặc chẳng tùy thuận tu hành pháp môn giải thoát không, hoặc chẳng tùy thuận tu hành pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện; hoặc chẳng tùy thuận tu hành mười địa Bồ-tát; hoặc chẳng tùy thuận tu hành năm loại mắt, hoặc chẳng tùy thuận tu hành sáu phép thần thông; hoặc chẳng tùy thuận tu hành mười lực Phật, hoặc chẳng tùy thuận tu hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; hoặc chẳng tùy thuận tu hành pháp không quên mất, hoặc chẳng tùy thuận tu hành tánh luôn luôn xả; hoặc chẳng tùy thuận tu hành trí nhất thiết, hoặc chẳng tùy thuận tu hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; hoặc chẳng tùy thuận tu hành tất cả pháp môn Đà-la-ni, hoặc chẳng tùy thuận tu hành tất cả pháp môn Tam-ma-địa; hoặc chẳng tùy thuận tu hành pháp quả Dự-lưu, hoặc chẳng tùy thuận tu hành quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán; hoặc chẳng tùy thuận tu hành pháp quả vị Độc-giác; hoặc chẳng tùy thuận tu hành tất cả hạnh đại Bồ-tát; hoặc chẳng tùy thuận tu hành quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thì này Thiện Hiện! Nên biết, các thiện nam tử, thiện nữ nhơn ấy, do nhân duyên này sẽ rơi vào một trong hai nơi thuộc nhị địa, đó là địa vị Thanh-văn, hoặc địa vị Độc-giác. Vì sao? Vì thiện nam tử, thiện nữ nhơn ấy chẳng thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập Bát-nhã-ba-la-mật-đa sâu xa; cũng chẳng thường dùng Bát-nhã-ba-la-mật-đa sâu xa để nhϊếp hóa hữu tình khác, lại chẳng thường tùy thuận tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa sâu xa; do nhân duyên này, thiện nam tử, thiện nữ nhơn ấy sẽ rơi vào một trong hai chỗ của nhị địa, đó là địa vị Thanh-văn hoặc địa vị Độc-giác.

Lại nữa, Thiện Hiện! Như con thuyền bềnh bồng trên biển cả bị vỡ, người ở trong ấy, hoặc chẳng bám cây gỗ, chẳng bám đồ vật, chẳng ôm phao nổi, chẳng nắm miếng ván, chẳng nắm tử thi để làm điểm tựa, thì biết chắc là sẽ chết chìm, chẳng đến được bờ.

Này Thiện Hiện! Lại có con thuyền bồng bềnh trên biển cả, tuy bị vỡ nhưng người trong thuyền bám được cây gỗ, đồ vật, phao nổi, ván, tử thi để làm điểm tựa thì nên biết, những người ấy chắc chắn không chết chìm, đến bờ an ổn, không tổn, không hại, hưởng niềm vui vi diệu.

Này Thiện Hiện! Cũng vậy, các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa, đối với Đại-thừa tuy thành tựu ít phần tín, kính, ưa, thích, nhưng chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập Bát-nhã-ba-la-mật-đa sâu xa để làm chỗ nương tựa; hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa để làm chỗ nương tựa; hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập pháp không nội để làm chỗ nương tựa, hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh để làm nơi nương tựa; hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập chơn như để làm nơi nương tựa, hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì để làm nơi nương tựa; hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập Thánh đế khổ để làm nơi nương tựa, hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập Thánh đế tập, diệt, đạo để làm nơi nương tựa; hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập bốn tịnh lự để làm nơi nương tựa, hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập bốn vô lượng, bốn định vô sắc để làm nơi nương tựa; hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập tám giải thoát để làm nơi nương tựa, hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ để làm nơi nương tựa; hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập bốn niệm trụ để làm nơi nương tựa, hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo để làm nơi nương tựa; hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập pháp môn giải thoát không để làm nơi nương tựa, hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện để làm nơi nương tựa; hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập mười địa Bồ-tát để làm nơi nương tựa; hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập năm loại mắt để làm nơi nương tựa, hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập sáu phép thần thông để làm nơi nương tựa; hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập mười lực Phật để làm nơi nương tựa, hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng để làm nơi nương tựa; hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập pháp không quên mất để làm nơi nương tựa, hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập tánh luôn luôn xả để làm nơi nương tựa; hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập trí nhất thiết để làm nơi nương tựa, hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng để làm nơi nương tựa; hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập tất cả pháp môn Đà-la-ni để làm nơi nương tựa, hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập tất cả pháp môn Tam-ma-địa để làm nơi nương tựa; hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập tất cả hạnh đại Bồ-tát để làm nơi nương tựa; hoặc chẳng sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật để làm nơi nương tựa, thì này Thiện Hiện, nên biết, các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa ấy, nửa đường suy bại, chẳng chứng được quả vị giác ngộ cao tột, mà thối nhập địa vị Thanh-văn hoặc Độc-giác.

Này Thiện Hiện! Các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa, đối với Đại-thừa có sự thành tựu viên mãn tin, kính, ưa, thích; hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập Bát-nhã Ba-la-mật-đa sâu xa để làm nơi nương tựa, hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa để làm nơi nương tựa; hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập pháp không nội để làm nơi nương tựa, hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh để làm nơi nương tựa; hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập chơn như để làm nơi nương tựa, hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì để làm nơi nương tựa; hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập Thánh đế khổ để làm nơi nương tựa, hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập Thánh đế tập, diệt, đạo để làm nơi nương tựa; hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập bốn tịnh lự để làm nơi nương tựa, hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập bốn vô lượng, bốn định vô sắc để làm nơi nương tựa; hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập tám giải thoát để làm nơi nương tựa, hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ để làm nơi nương tựa; hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập bốn niệm trụ để làm nơi nương tựa, hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo để làm nơi nương tựa; hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập pháp môn giải thoát không để làm nơi nương tựa, hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện để làm nơi nương tựa; hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập mười địa Bồ-tát để làm nơi nương tựa; hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập năm loại mắt để làm nơi nương tựa, hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập sáu phép thần thông để làm nơi nương tựa; hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập mười lực Phật để làm nơi nương tựa, hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng để làm nơi nương tựa; hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập pháp không quên mất để làm nơi nương tựa, hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập tánh luôn luôn xả để làm nơi nương tựa; hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập trí nhất thiết để làm nơi nương tựa, hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng để làm nơi nương tựa; hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập tất cả pháp môn Đà-la-ni để làm nơi nương tựa, hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập tất cả pháp môn Tam-ma-địa để làm nơi nương tựa; hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập tất cả hạnh đại Bồ-tát để làm nơi nương tựa; hoặc thường sao chép, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật để làm nơi nương tựa thì này Thiện Hiện, nên biết, các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa ấy, nửa đường không bao giờ thối nhập địa vị Thanh-văn hoặc Độc-giác, nhất định chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.

Này Thiện Hiện! Như người muốn qua đồng hoang nguy hiểm, nếu chẳng mang theo lương thực, đồ dùng, thì chẳng thể đến được nơi an lạc, mà ở nửa đường gặp khổ nạn mất mạng. Này Thiện Hiện! Cũng vậy, các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa, đối với quả vị giác ngộ cao tột dù có tín, có nhẫn, có tịnh tâm, có thâm tâm, có sự ưa thích, có thắng giải, có xả, có tinh tấn, nhưng chẳng nhϊếp thọ Bát-nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, hoặc chẳng nhϊếp thọ tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa; hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp không nội, hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; hoặc chẳng nhϊếp thọ chơn như, hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì; hoặc chẳng nhϊếp thọ Thánh đế khổ, hoặc chẳng nhϊếp thọ Thánh đế tập, diệt, đạo; hoặc chẳng nhϊếp thọ bốn tịnh lự, hoặc chẳng nhϊếp thọ bốn vô lượng, bốn định vô sắc; hoặc chẳng nhϊếp thọ tám giải thoát, hoặc chẳng nhϊếp thọ tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; hoặc chẳng nhϊếp thọ bốn niệm trụ, hoặc chẳng nhϊếp thọ bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp môn giải thoát không, hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện; hoặc chẳng nhϊếp thọ mười địa Bồ-tát; hoặc chẳng nhϊếp thọ năm loại mắt, hoặc chẳng nhϊếp thọ sáu phép thần thông; hoặc chẳng nhϊếp thọ mười lực Phật, hoặc chẳng nhϊếp thọ bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp không quên mất, hoặc chẳng nhϊếp thọ tánh luôn luôn xả; hoặc chẳng nhϊếp thọ trí nhất thiết, hoặc chẳng nhϊếp thọ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; hoặc chẳng nhϊếp thọ tất cả pháp môn Đà-la-ni, hoặc chẳng nhϊếp thọ tất cả pháp môn Tam-ma-địa; hoặc chẳng nhϊếp thọ tất cả hạnh đại Bồ-tát; hoặc chẳng nhϊếp thọ quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thì này Thiện Hiện, nên biết, các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa ấy, nửa đường suy bại, chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột mà thối nhập địa vị Thanh-văn hoặc Độc-giác.

Này Thiện Hiện! Như người muốn qua đồng hoang nguy hiểm, nếu luôn mang theo lương thực, đồ dùng, chắc chắn sẽ đến được nơi an lạc, chẳng bao giờ gặp khổ nạn, phải bỏ mạng giữa đường. Này Thiện Hiện! Cũng vậy, các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột có tín, có nhẫn, có tịnh tâm, có thâm tâm, có sự ưa thích, có thắng giải, có xả, có tinh tấn; lại thường nhϊếp thọ Bát-nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, lại thường nhϊếp thọ tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa; lại thường nhϊếp thọ pháp không nội, lại thường nhϊếp thọ pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; lại thường nhϊếp thọ chơn như, lại thường nhϊếp thọ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì; lại thường nhϊếp thọ Thánh đế khổ, lại thường nhϊếp thọ Thánh đế tập, diệt, đạo; lại thường nhϊếp thọ bốn tịnh lự, lại thường nhϊếp thọ bốn vô lượng, bốn định vô sắc; lại thường nhϊếp thọ tám giải thoát, lại thường nhϊếp thọ tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; lại thường nhϊếp thọ bốn niệm trụ, lại thường nhϊếp thọ bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; lại thường nhϊếp thọ pháp môn giải thoát không, lại thường nhϊếp thọ pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện; lại thường nhϊếp thọ mười địa Bồ-tát; lại thường nhϊếp thọ năm loại mắt, lại thường nhϊếp thọ sáu phép thần thông; lại thường nhϊếp thọ mười lực Phật, lại thường nhϊếp thọ bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; lại thường nhϊếp thọ pháp không quên mất, lại thường nhϊếp thọ tánh luôn luôn xả; lại thường nhϊếp thọ trí nhất thiết, lại thường nhϊếp thọ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; lại thường nhϊếp thọ tất cả pháp môn Đà-la-ni, lại thường nhϊếp thọ tất cả pháp môn Tam-ma-địa; lại thường nhϊếp thọ tất cả hạnh đại Bồ-tát; lại thường nhϊếp thọ quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thì này Thiện Hiện, nên biết, các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa ấy, quyết chẳng suy hao thối bại giữa đường mà vượt lên địa vị Thanh-văn, địa vị Độc-giác, thành thục hữu tình, nghiêm tịnh cõi Phật, chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.

Này Thiện Hiện! Thí như người con trai hoặc người con gái, mang bình đất chưa nung đi lấy nước hoặc ở sông, hoặc ở ao, hoặc ở giếng, hoặc ở suối, hoặc ở kênh ngòi, nên biết bình này chẳng bao lâu sẽ tan rã. Vì sao? Vì bình ấy chưa nung chín, chẳng thể đựng nước được, kết cục bị tan rã.

Này Thiện Hiện! Cũng như thế, có thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa, đối với quả vị giác ngộ cao tột dù có tín, có nhẫn, có tịnh tâm, có thâm tâm, có ưa thích, có thắng giải, có xả, có tinh tấn, nhưng chẳng nhϊếp thọ Bát-nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, chẳng nhϊếp thọ phương tiện thiện xảo, hoặc chẳng nhϊếp thọ tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa; hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp không nội, hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; hoặc chẳng nhϊếp thọ chơn như, hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì; hoặc chẳng nhϊếp thọ Thánh đế khổ, hoặc chẳng nhϊếp thọ Thánh đế tập, diệt, đạo; hoặc chẳng nhϊếp thọ bốn tịnh lự, hoặc chẳng nhϊếp thọ bốn vô lượng, bốn định vô sắc; hoặc chẳng nhϊếp thọ tám giải thoát, hoặc chẳng nhϊếp thọ tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; hoặc chẳng nhϊếp thọ bốn niệm trụ, hoặc chẳng nhϊếp thọ bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp môn giải thoát không, hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện; hoặc chẳng nhϊếp thọ mười địa Bồ-tát; hoặc chẳng nhϊếp thọ năm loại mắt, hoặc chẳng nhϊếp thọ sáu phép thần thông; hoặc chẳng nhϊếp thọ mười lực Phật, hoặc chẳng nhϊếp thọ bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp không quên mất, hoặc chẳng nhϊếp thọ tánh luôn luôn xả; hoặc chẳng nhϊếp thọ trí nhất thiết, hoặc chẳng nhϊếp thọ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; hoặc chẳng nhϊếp thọ tất cả pháp môn Đà-la-ni, hoặc chẳng nhϊếp thọ tất cả pháp môn Tam-ma-địa; hoặc chẳng nhϊếp thọ tất cả hạnh đại Bồ-tát; hoặc chẳng nhϊếp thọ quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thì này Thiện Hiện, nên biết, các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa ấy, giữa đường suy bại, chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột mà thối nhập địa vị Thanh-văn và Độc-giác.

Này Thiện Hiện! Thí như các người con trai, con gái, mang bình đất nung chín đi đến sông, hoặc ao, hoặc giếng, hoặc suối, hoặc kênh ngòi để lấy nước, nên biết bình này không bào giờ bị hư rã. Vì sao? Vì bình này đã được nung chín, rất chắc chắn, có thể đựng đầy nước.

Này Thiện Hiện! Cũng như vậy, có các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột có tín, có nhẫn, có tịnh tâm, có thâm tâm, có ưa thích, có thắng giải, có xả, có tinh tấn, lại thường nhϊếp thọ Bát-nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nhϊếp thọ phương tiện thiện xảo, lại thường nhϊếp thọ tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa; lại thường nhϊếp thọ pháp không nội, lại thường nhϊếp thọ pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; lại thường nhϊếp thọ chơn như, lại thường nhϊếp thọ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì; lại thường nhϊếp thọ Thánh đế khổ, lại thường nhϊếp thọ Thánh đế tập, diệt, đạo; lại thường nhϊếp thọ bốn tịnh lự, lại thường nhϊếp thọ bốn vô lượng, bốn định vô sắc; lại thường nhϊếp thọ tám giải thoát, lại thường nhϊếp thọ tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; lại thường nhϊếp thọ bốn niệm trụ, lại thường nhϊếp thọ bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; lại thường nhϊếp thọ pháp môn giải thoát không, lại thường nhϊếp thọ pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện; lại thường nhϊếp thọ mười địa Bồ-tát; lại thường nhϊếp thọ năm loại mắt, lại thường nhϊếp thọ sáu phép thần thông; lại thường nhϊếp thọ mười lực Phật, lại thường nhϊếp thọ bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; lại thường nhϊếp thọ pháp không quên mất, lại thường nhϊếp thọ tánh luôn luôn xả; lại thường nhϊếp thọ trí nhất thiết, lại thường nhϊếp thọ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; lại thường nhϊếp thọ tất cả pháp môn Đà-la-ni, lại thường nhϊếp thọ tất cả pháp môn Tam-ma-địa; lại thường nhϊếp thọ tất cả hạnh đại Bồ-tát; lại thường nhϊếp thọ quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thì này Thiện Hiện, nên biết, các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa ấy, không bao giờ suy hao, thối bại nửa đường, vượt qua địa vị Thanh-văn và địa vị Độc-giác, thành thục hữu tình, nghiêm tịnh cõi Phật, chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.

Này Thiện Hiện! Như có người lái buôn không có trí phương tiện thiện xảo, khi thuyền còn ở bờ biển, chưa sửa chữa chuẩn bị đầy đủ, mà mang của vật chất lên đó, rồi đẩy ra giữa dòng, gấp rút ra đi thì này Thiện Hiện, nên biết thuyền ấy bị hư chìm giữa đường, người, thuyền, của cải trôi giạt tứ tán. Người lái buôn như thế không có trí phương tiện thiện xảo, nên bị tan thân mất mạng, và tiêu tan của báu.

Này Thiện Hiện! Cũng như vậy, có các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa, đối với quả vị giác ngộ cao tột dù có tín, có nhẫn, có tịnh tâm, có thâm tâm, có ưa thích, có thắng giải, có xả, có tinh tấn, nhưng nếu chẳng nhϊếp thọ Bát-nhã Ba-la-mật-đa sâu xa chẳng nhϊếp thọ phương tiện thiện xảo, hoặc chẳng nhϊếp thọ tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa; hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp không nội, hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; hoặc chẳng nhϊếp thọ chơn như, hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì; hoặc chẳng nhϊếp thọ Thánh đế khổ, hoặc chẳng nhϊếp thọ Thánh đế tập, diệt, đạo; hoặc chẳng nhϊếp thọ bốn tịnh lự, hoặc chẳng nhϊếp thọ bốn vô lượng, bốn định vô sắc; hoặc chẳng nhϊếp thọ tám giải thóat, hoặc chẳng nhϊếp thọ tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; hoặc chẳng nhϊếp thọ bốn niệm trụ, hoặc chẳng nhϊếp thọ bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp môn giải thoát không, hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện; hoặc chẳng nhϊếp thọ mười địa Bồ-tát; hoặc chẳng nhϊếp thọ năm loại mắt, hoặc chẳng nhϊếp thọ sáu phép thần thông; hoặc chẳng nhϊếp thọ mười lực Phật, hoặc chẳng nhϊếp thọ bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp không quên mất, hoặc chẳng nhϊếp thọ tánh luôn luôn xả; hoặc chẳng nhϊếp thọ trí nhất thiết, hoặc chẳng nhϊếp thọ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; hoặc chẳng nhϊếp thọ tất cả pháp môn Đà-la-ni, hoặc chẳng nhϊếp thọ tất cả pháp môn Tam-ma-địa; hoặc chẳng nhϊếp thọ tất cả hạnh đại Bồ-tát; hoặc chẳng nhϊếp thọ quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thì này Thiện Hiện, nên biết, các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa ấy, bị suy bại nửa đường, tan thân mất mạng và tiêu tan của báu. Hoại thân mạng đó là rơi vào địa vị Thanh-văn hoặc Độc-giác, mất của báu, đó là mất quả vị giác ngộ cao tột.

Này Thiện Hiện! Thí như người lái buôn có trí phương tiện thiện xảo, ở tại bờ biển, trước hết sửa chữa, trang bị thuyền xong, mới đẩy xuống nước, biết không còn lỗ rĩ, sau đó mới mang của cải chất lên trên đó rồi ra đi.

Này Thiện Hiện! Nên biết thuyền ấy chắc chắn chẳng bị hư chìm, người vật an ổn, đến nơi cần đến.

Này Thiện Hiện! Cũng như vậy, có các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột có tín, có nhẫn, có tịnh tâm, có thâm tâm, có ưa thích, có thắng giải, có xả, có tinh tấn, lại thường nhϊếp thọ Bát-nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, thường nhϊếp thọ phương tiện thiện xảo, lại thường nhϊếp thọ tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa; lại thường nhϊếp thọ pháp không nội, lại thường nhϊếp thọ pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; lại thường nhϊếp thọ chơn như, lại thường nhϊếp thọ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì; lại thường nhϊếp thọ Thánh đế khổ, lại thường nhϊếp thọ Thánh đế tập, diệt, đạo; lại thường nhϊếp thọ bốn tịnh lự, lại thường nhϊếp thọ bốn vô lượng, bốn định vô sắc, lại thường nhϊếp thọ tám giải thoát, lại thường nhϊếp thọ tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; lại thường nhϊếp thọ bốn niệm trụ, lại thường nhϊếp thọ bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; lại thường nhϊếp thọ pháp môn giải thoát không, lại thường nhϊếp thọ pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện; lại thường nhϊếp thọ mười địa Bồ-tát; lại thường nhϊếp thọ năm loại mắt, lại thường nhϊếp thọ sáu phép thần thông; lại thường nhϊếp thọ mười lực Phật, lại thường nhϊếp thọ bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; lại thường nhϊếp thọ pháp không quên mất, lại thường nhϊếp thọ tánh luôn luôn xả; lại thường nhϊếp thọ trí nhất thiết, lại thường nhϊếp thọ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; lại thường nhϊếp thọ tất cả pháp môn Đà-la-ni, lại thường nhϊếp thọ tất cả pháp môn Tam-ma-địa; lại thường nhϊếp thọ tất cả hạnh đại Bồ-tát; lại thường nhϊếp thọ quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thì này Thiện Hiện, nên biết, các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa ấy, không bao giờ suy hao thối bại nửa đường, vượt địa vị Thanh-văn và địa vị Độc-giác, thành thục hữu tình, nghiêm tịnh cõi Phật, chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.

Này Thiện Hiện! Thí như có người một trăm hai mươi tuổi, già nua suy yếu, lại thêm có các chứng bệnh như bệnh phong, bệnh nóng, bệnh đàm, hoặc có cả ba bệnh

Này Thiện Hiện! Theo ý ông thì sao, người già bệnh này có thể từ giừơng tự ngồi dậy được chăng?

Thiện Hiện đáp: Bạch Thế Tôn! Không!

Phật dạy: Này Thiện Hiện! Người ấy dù có người đỡ đứng dậy cũng không đủ sức đi một cu lô xá, hay hai cu lô xá, ba cu lô xá. Vì sao? Vì già bệnh quá đỗi.

Này Thiện Hiện! Cũng như vậy, có các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa, đối với quả vị giác ngộ cao tột dù có tín, có nhẫn, có tịnh tâm, có thâm tâm, có ưa thích, có thắng giải, có xả, có tinh tấn, nhưng nếu chẳng nhϊếp thọ Bát-nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, chẳng nhϊếp thọ phương tiện thiện xảo, hoặc chẳng nhϊếp thọ tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa; hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp không nội, hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; hoặc chẳng nhϊếp thọ chơn như, hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì; hoặc chẳng nhϊếp thọ Thánh đế khổ, hoặc chẳng nhϊếp thọ Thánh đế tập, diệt, đạo; hoặc chẳng nhϊếp thọ bốn tịnh lự, hoặc chẳng nhϊếp thọ bốn vô lượng, bốn định vô sắc; hoặc chẳng nhϊếp thọ tám giải thoát, hoặc chẳng nhϊếp thọ tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; hoặc chẳng nhϊếp thọ bốn niệm trụ, hoặc chẳng nhϊếp thọ bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp môn giải thoát không, hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện; hoặc chẳng nhϊếp thọ mười địa Bồ-tát; hoặc chẳng nhϊếp thọ năm loại mắt, hoặc chẳng nhϊếp thọ sáu phép thần thông; hoặc chẳng nhϊếp thọ mười lực Phật, hoặc chẳng nhϊếp thọ bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; hoặc chẳng nhϊếp thọ pháp không quên mất, hoặc chẳng nhϊếp thọ tánh luôn luôn xả; hoặc chẳng nhϊếp thọ trí nhất thiết, hoặc chẳng nhϊếp thọ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; hoặc chẳng nhϊếp thọ tất cả pháp môn Đà-la-ni, hoặc chẳng nhϊếp thọ tất cả pháp môn Tam-ma-địa; hoặc chẳng nhϊếp thọ tất cả hạnh đại Bồ-tát; hoặc chẳng nhϊếp thọ quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thì này Thiện Hiện, nên biết, các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa ấy, suy bại nửa đường, chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột mà thối nhập địa vị Thanh-văn hoặc Độc-giác. Vì sao? Vì chẳng nhϊếp thọ Bát-nhã-ba-la-mật-đa sâu xa cho đến chẳng nhϊếp thọ quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật, không có phương tiện thiện xảo.

Này Thiện Hiện! Thí như có người một trăm hai mươi tuổi, già nua suy yếu lại thêm có các bệnh như bệnh phong, bệnh nóng, bệnh đàm, hoặc có đủ cả ba bệnh; người già bệnh ấy muốn rời giường đứng dậy đi tới nơi khác nhưng tự mình chẳng đi được; có hai người mạnh khỏe, dìu hai bên nách, khuyến khích ngồi dậy, nói: Không hề gì, cứ yên tâm đi tới. Hai người chúng tôi không bao giờ bỏ ông đâu, người ấy chắc chắn đi đến đích, an ổn, không tổn hại.

Này Thiện Hiện! Cũng như vậy, có các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột có tín, có nhẫn, có tịnh tâm, có thâm tâm, có ưa thích, có thắng giải, có xả, có tinh tấn, lại thường nhϊếp thọ Bát-nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, thường nhϊếp thọ phương tiện thiện xảo, lại thường nhϊếp thọ tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa; lại thường nhϊếp thọ pháp không nội, lại thường nhϊếp thọ pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; lại thường nhϊếp thọ chơn như, lại thường nhϊếp thọ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì; lại thường nhϊếp thọ Thành đế khổ, lại thường nhϊếp thọ Thánh đế tập, diệt, đạo; lại thường nhϊếp thọ bốn tịnh lự, lại thường nhϊếp thọ bốn vô lượng, bốn định vô sắc; lại thường nhϊếp thọ tám giải thoát, lại thường nhϊếp thọ tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; lại thường nhϊếp thọ bốn niệm trụ, lại thường nhϊếp thọ bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; lại thường nhϊếp thọ pháp môn giải thoát không, lại thường nhϊếp thọ pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện; lại thường nhϊếp thọ mười địa Bồ-tát; lại thường nhϊếp thọ năm loại mắt, lại thường nhϊếp thọ sáu phép thần thông; lại thường nhϊếp thọ mười lực Phật, lại thường nhϊếp thọ bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; lại thường nhϊếp thọ pháp không quên mất, lại thường nhϊếp thọ tánh luôn luôn xả; lại thường nhϊếp thọ trí nhất thiết, lại thường nhϊếp thọ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; lại thường nhϊếp thọ tất cả pháp môn Đà-la-ni, lại thường nhϊếp thọ tất cả pháp môn Tam-ma-địa; lại thường nhϊếp thọ tất cả hạnh đại Bồ-tát; lại thường nhϊếp thọ quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thì này Thiện Hiện, nên biết, các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa ấy, chẳng bao giờ suy hao thối bại nửa đường, vượt địa vị Thanh-văn và Độc-giác, thành thục hữu tình, nghiêm tịnh cõi Phật, chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì thường nhϊếp thọ Bát-nhã-ba-la-mật-đa sâu xa cho đến thường nhϊếp thọ quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật, có phương tiện thiện xảo.

Lúc bấy giờ, cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Vì sao các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa, do chẳng nhϊếp thọ Bát-nhã-ba-la-mật-đa sâu xa, cũng chẳng nhϊếp thọ phương tiện thiện xảo nên rơi lại địa vị Thanh-văn và Độc-giác?

Phật dạy: Này Thiện Hiện! Hay thay! Hay thay! Ông vì lợi lạc cho các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa mà thưa hỏi Như Lai việc cốt yếu như thế. Ông nay hãy lắng nghe, ta sẽ vì ông mà nói.

Này Thiện Hiện! Có các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa, từ khi mới phát tâm đã chấp trước ngã, ngã sở mà tu hành bố thí Ba-la-mật-đa, chấp trước ngã, ngã sở mà tu hành tịnh giới Ba-la-mật-đa, chấp trước ngã, ngã sở mà tu hành an nhẫn Ba-la-mật-đa, chấp trước ngã, ngã sở mà tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa, chấp trước ngã, ngã sở mà tu hành tịnh lự Ba-la-mật-đa, chấp trước ngã, ngã sở mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Này Thiện Hiện! Thiện nam tử, thiện nữ nhơn ấy, khi tu hành bố thí, nghĩ thế này, ta tu hành bố thí, người kia nhận của bố thí, ta bố thí vật như thế; khi tu hành tịnh giới, nghĩ thế này, ta giữ giới, giới là đối tượng của ta giữ, ta thành tựu giới ấy; khi tu hành an nhẫn, nghĩ thế này, ta tu hành an nhẫn, kia là đối tượng mà ta nhẫn, ta thành tựu nhẫn ấy; khi tu hành tinh tấn, nghĩ thế này, ta tinh tấn, ta vì tinh tấn này, ta đầy đủ tinh tấn ấy; khi tu hành tịnh lự, nghĩ thế này, ta tu định, ta vì việc tu định, ta thành tựu định ấy; khi tu hành Bát-nhã, nghĩ thế này, ta tu tuệ, ta vì việc tu tuệ này, ta thành tựu tuệ ấy.

Lại nữa, Thiện Hiện! Các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa này, khi tu hành bố thí, chấp có bố thí ấy, chấp do bố thí này, chấp bố thí là ngã sở; khi tu hành tịnh giới, chấp có tịnh giới ấy, chấp do tịnh giới này, chấp tịnh giới là ngã sở; khi tu hành an nhẫn, chấp có an nhẫn ấy, chấp do an nhẫn này, chấp an nhẫn là ngã sở; khi tu hành tinh tấn, chấp có tinh tấn ấy, chấp do tinh tấn này, chấp tinh tấn là ngã sở; khi tu hành tịnh lự, chấp có tịnh lự ấy, chấp do tịnh lự này, chấp tịnh lự là ngã sở; khi tu hành Bát-nhã, chấp có Bát-nhã ấy, chấp do Bát-nhã này, chấp Bát-nhã là ngã sở. Vì sao? Vì trong bố thí Ba-la-mật-đa, không phân biệt như vậy. Vì sao? Vì xa lìa bờ bên này, bờ bên kia là tướng của bố thí Ba-la-mật-đa; trong tịnh giới Ba-la-mật-đa, không phân biệt như vậy. Vì sao? Vì xa lìa bờ bên này, bờ bên kia là tướng của tịnh giới Ba-la-mật-đa; trong an nhẫn Ba-la-mật-đa, không phân biệt như vậy. Vì sao? Vì xa lìa bờ bên này, bờ bên kia là tướng của an nhẫn Ba-la-mật-đa; trong tinh tấn Ba-la-mật-đa, không phân biệt như vậy. Vì sao? Vì xa lìa bờ bên này, bờ bên kia là tướng của tinh tấn Ba-la-mật-đa; trong tịnh lự Ba-la-mật-đa, không phân biệt như vậy. Vì sao? Vì xa lìa bờ bên này, bờ bên kia là tướng của tịnh lự Ba-la-mật-đa; trong Bát-nhã Ba-la-mật-đa, không phân biệt như vậy. Vì sao? Vì xa lìa bờ bên này, bờ bên kia là tướng của Bát-nhã Ba-la-mật-đa.

Này Thiện Hiện! Các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa này, vì chẳng biết tướng bờ bên này, bờ bên kia, nên chẳng thể nhϊếp thọ bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng thể nhϊếp thọ tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa; chẳng thể nhϊếp thọ pháp không nội, chẳng thể nhϊếp thọ pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh; chẳng thể nhϊếp thọ chơn như, chẳng thể nhϊếp thọ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì; chẳng thể nhϊếp thọ Thánh đế khổ, chẳng thể nhϊếp thọ Thánh đế tập, diệt, đạo; chẳng thể nhϊếp thọ bốn tịnh lự, chẳng thể nhϊếp thọ bốn vô lượng, bốn định vô sắc; chẳng thể nhϊếp thọ tám giải thoát, chẳng thể nhϊếp thọ tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; chẳng thể nhϊếp thọ bốn niệm trụ, chẳng thể nhϊếp thọ bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; chẳng thể nhϊếp thọ pháp môn giải thoát không, chẳng thể nhϊếp thọ pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện; chẳng thể nhϊếp thọ mười địa Bồ-tát; chẳng thể nhϊếp thọ năm loại mắt, chẳng thể nhϊếp thọ sáu phép thần thông; chẳng thể nhϊếp thọ mười lực Phật, chẳng thể nhϊếp thọ bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; chẳng thể nhϊếp thọ pháp không quên mất, chẳng thể nhϊếp thọ tánh luôn luôn xả; chẳng thể nhϊếp thọ trí nhất thiết, chẳng thể nhϊếp thọ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; chẳng thể nhϊếp thọ tất cả pháp môn Đà-la-ni; chẳng thể nhϊếp thọ tất cả pháp môn Tam-ma-địa; chẳng thể nhϊếp thọ tất cả hạnh đại Bồ-tát; chẳng thể nhϊếp thọ quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thì này Thiện Hiện! Do nhân duyên ấy, nên các thiện nam tử, thiện nữ nhơn trụ Bồ-tát thừa này, bị rơi vào địa vị Thanh-văn, hoặc địa vị Độc-giác, chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.