Vài ngày sau, chị Nhài hồi phục thần kỳ và gần như đã trở lại bình thường, chỉ có nói là vẫn còn hơi ngượng ngùng một chút thôi. Nghĩa để ý hết mọi hành động của chị mình, cậu mừng lắm vì chị đã không còn “bệnh” nữa nhưng vẫn còn đó ngổn ngang trăm mối khi thỉnh thoảng chị vẫn thất thần nhìn xa xăm. Có lẽ chị đang nhớ tới đứa con của chị. Về chuyện đứa con mất tích, mấy ngày hôm nay Nghĩa, Thủy Tiên và cả Tuyết nữa đều tránh không nhắc đến, định chờ đến khi chị khỏi hẳn mới đả động.
Nhưng lựa thời điểm này hợp lý, buổi tối hôm nay, bé Chích Bông đã theo bố về nhà với sự dỗ dành kèm theo lời hứa ngày mai lại được gặp mẹ. Trong nhà chỉ có 2 chị em, Thủy Tiên cũng vừa mới về. Chị Nhài nằm trên giường chuẩn bị đi ngủ, cũng muộn rồi. Nghĩa nằm ngay bên cạnh, bình thường cậu vẫn ngủ ở mé giường ngoài nhường chị ở mé trong. Hai chị em ruột thịt, ngủ chung giường cũng không phải là điều gì quá lớn. Hồi ở quê, 2 chị vẫn thường ngủ chung ở cái giường gian nhà ngoài từ lúc Nghĩa còn bé đến tận hồi chị bỏ đi cơ.
Nghĩa buông quyển sách kinh tế đang đọc dở đặt xuống bên cạnh đầu. Mở đầu câu chuyện, ngoảnh mặt sang về phía trong giường, cậu vừa hỏi vừa thăm dò xem phản ứng của chị, nếu chị bị kích động quá sẽ dừng lại ngay:
– Chị thấy ổn không?
Nhài chưa ngủ, đúng là trong đầu cô đang quanh quẩn với hình ảnh đứa con ruột bé bỏng của mình. Từ lúc lấy lại được ý thức và suy nghĩ, cô vẫn luôn nghĩ về nó một phút không rời. Mặc dù luôn có Chích Bông ở bên cạnh, kỳ lạ thay Chích Bông giống con gái cô như hai giọt nước, chỉ là lớn hơn so với ký ức của cô về con gái mình mà thôi, cô yêu Chích Bông là thật lòng nhưng dù thế nào đi chăng nữa, Chích Bông vẫn không phải là đứa con sống trong bụng cô chín tháng mười ngày, không phải là đứa con mà cô dứt ruột đẻ ra.
Nhài nghiêng mình quay ra phía ngoài, thành ra hai chị em nằm úp mặt vào nhau:
– Chị khỏe rồi. Em đừng lo lắng cho chị nhiều nữa. Rồi mọi thứ sẽ qua đi thôi.
Thấy chị nói khỏe, Nghĩa lục tục ngồi trở dậy, bởi khi đã muốn nói chuyện nghiêm túc thì không thể nằm mà nói được. Nhìn thấy em ngồi dậy, Nhài cũng ngồi theo, cô quấn cái chăn vào người cho ấm, lưng tựa vào tường, bàn chân duỗi thẳng ra.
– Chị có giận mẹ không?
Im lặng một lúc, Nhài đặt cằm mình ở trên hai đầu gối, cô lí nhí hỏi lại Nghĩa, thực sự cô không biết chuyện của mình Nghĩa biết đến đâu:
– Giận về chuyện gì?
– Về chuyện mẹ đuổi chị đi.
Lần này Nhài không trả lời bằng miệng nữa, cái cằm chẻ vẫn để nguyên trên đầu gối, mái tóc thả tự do từ hai mang tai bung ra làm cho khuôn mặt cô nửa kín nửa hở. Nhài khẽ gật đầu.
Bàn chân chị ở trong chăn khẽ chạm vào chân Nghĩa, cậu theo thói quen đưa tay ra bóp bóp vào lòng bàn chân như mát xa cho chị:
– Từ ngày chị đi, đêm nào mẹ cũng ra sân đứng đợi chị về, vừa đợi mẹ vừa khóc. Có hôm mẹ còn ngủ quên ở ngoài hiên luôn. Mãi mẹ mới thôi. Em ở cùng mẹ nên em biết, mẹ thương chị, mẹ xót chị và luôn mong chị trở về. Đã lâu lắm rồi em chưa nhìn thấy mẹ cười bao giờ.
Nhài vẫn im lặng nhìn ra vào bức tường đối diện, không nói một lời.
Nghĩa nói tiếp:
– Cái đêm em tìm thấy chị thì buổi sáng hôm đó mẹ lên Hà Nội thăm chị luôn. Lúc đó mẹ mới nói cho em biết lý do tại sao mẹ lại đuổi chị đi. Mặc dù mẹ không muốn đâu, nhưng mẹ không còn cách nào khác. Mẹ ân hận lắm chị ạ.
Nhài nhướn mắt nhìn Nghĩa như muốn nghe cái lý do tại sao mà mẹ đuổi mình đi, cái buổi chiều hôm đó có lẽ cô sẽ không bao giờ quên được trong cuộc đời. Lúc đi đồng về nhà, cô nhìn thấy trên tay mẹ đang cầm một tờ giấy, trên đó là những lời tâm sự, hay đúng hơn là những lời tỏ tỉnh của một đứa con gái mới lớn dành cho người mình thương. Mẹ mặt đỏ tía tai đã tát cô một cái rồi quẳng cho cô cái bọc quần áo mà hình như mẹ đã chuẩn bị từ trước đó rồi. Mẹ đuổi cô ra khỏi nhà.
Nhài nặn từng chữ một:
– Tại ….. sao?
Đã chuẩn bị tinh thần từ trước, với lại việc nói ra sự thật này cũng đã được mẹ cho phép từ cái lần mẹ lên Hà Nội, Nghĩa từ từ từng bước một:
– Vì …… người ….. chị ………. yêu là chú Lãm.
Nhài nói nhanh, giọng có hơi lên một chút như giải tỏa nỗi uất ức trong lòng mình bấy lâu nay:
– Chú ấy thì sao? Tại sao mẹ lại cấm chị với chú Lãm, chú ấy chưa có gia đình, chị cũng vậy. Chẳng lẽ mẹ cấm chị chỉ vì chú ấy lớn tuổi hay sao?
Nghĩa bóp mạnh hơn vào chân chị theo phản ứng vì muốn chị bình tĩnh lại, vừa mới xong chị có thái độ hơi kích động. Mãi một lúc sau, Nghĩa mới lắc đầu nói:
– Không phải vì lý do đấy đâu chị.
– Vậy thì vì cái gì?
Nhìn chị thật sâu, đón ánh mắt chăm chú nhìn lại của chị:
– Vì …….. chú Lãm là …………………………….. bố đẻ của chị.
Nhài há hốc mồm bật tung cái chăn ra khỏi người, thoáng chút lạnh làm cô co rúm, hoặc có thể vì bản thân quá sốc mà co rúm lại. Cô lắp bắp:
– Em ….. nói ……. cái gì? ………… chú Lãm là …………..?
Nghĩa gật đầu thêm lần nữa xác nhận:
– Là …….. bố đẻ của chị.
Trong đầu Nhài không phải đang nghĩ đến chuyện mẹ nɠɵạı ŧìиɧ mà đẻ ra mình, cô nghĩ theo một hướng khác:
– Vậy còn mẹ đẻ chị là ai?
– Là mẹ của chị em mình, mẹ Tươi.
Nhài ôm mặt cúi gằm xuống, nhất thời cô không thể tiếp nhận ngay sự thật về thân thế của mình, trong thời gian qua, cô có suy nghĩ và tìm mọi lý do để giải thích cho việc mẹ đuổi mình đi, thậm chí có lần cô còn nghĩ đến chuyện mẹ cũng thích chú Lãm giống mình nên mới không cho mình yêu chú ấy. Nhưng có đánh chết cô cũng chưa bao giờ nghĩ ra cái chuyện cô chính là con đẻ của người mình thầm thương trộm nhớ.
– Không thể nào. Không thể nào lại như thế được. Thế còn bố, bố có biết chuyện này không?
Đã nói thì phải nói cho bằng hết:
– Bố biết, biết từ hồi chị mới sinh ra cơ. Nhưng bố rất yêu quý chị em mình. Hiện giờ bố bệnh rất nặng, nằm liệt giường, không nói năng gì được. Bố mong chị về gặp bố lần cuối lắm đấy.
Nhài lắp bắp run rẩy:
– Thế còn ……. chú Lãm ………… có biết không?
– Có!
Trong phòng lại chìm vào không gian im lặng như tờ, chỉ còn tiếng mấy con côn trùng. Mãi một lúc sau, Nghĩa mới từ từ kể lại cho chị nghe câu chuyện quá khứ mà cậu được nghe từ mẹ. Kết thúc câu chuyện, Nghĩa nói thay lời mẹ:
– Chị tha thứ cho mẹ đi. Mẹ rất hối hận vì đã đẩy chị đến hoàn cảnh ngày hôm nay. Mẹ nói tất cả là tại mẹ, vì mẹ mà chị phải khổ sở thế này.
Nhài nức nở bật ra tiếng gọi:
– Hu hu hu!!!!!!! Bố ơi!.
Nhưng dám chắc rằng tiếng gọi này không phải dành cho người cha đẻ biết con mà không dám nhận con, nó dành cho người cha nuôi âm thầm chịu đựng mọi đau khổ, chỉ biết uống rượu giải sầu. Nhài hiểu được đạo lý: “Công sinh không tày công dưỡng”.
Nghĩa không dám đi đến tận cùng câu hỏi chị có tha thứ cho mẹ không? Bởi cậu biết chị đang bị sốc bởi liên tiếp những sự thật đau lòng. Chị cần thêm thời gian. Mẹ và chị, đó là hai người phụ nữ quan trọng nhất đối với cuộc đời Nghĩa.
Nghĩa đổi chủ đề sang một chuyện quan trọng khác:
– Thế còn chuyện của chị? Chị kể cho em nghe chuyện của chị từ lúc bấy đến giờ đi.
5 năm đối với cả cuộc đời không phải là dài, nhưng đối với Nhài, 5 năm thanh xuân, 5 năm cái tuổi đẹp nhất đời con gái phải nói là trầm luân bể khổ. Có lẽ ông trời đã thử thách sức chịu đựng của một con người. Nhài muốn quên lắm, nhưng quên làm sao được quãng đời đó khi nó đã thành một vết sẹo dài trên não.
Một lúc sau, Nhài chầm chậm kể lại quãng thời gian đã qua của mình cho em nghe, giọng cô buồn rầu, nhát ngừng nhát nghỉ vì xúc động:
– Ngày chị đi, trên người chỉ có duy nhất một bọc quần áo. Chị chẳng biết mình phải đi đâu nữa. Ở quê thì không được vì mẹ không cho. Chị đành bắt đại một chiếc xe đò đi ngang qua. Lên trên xe, chị mới giở bọc quần áo ra thì biết là mẹ đã để khá nhiều tiền ở dưới đáy, có lẽ là toàn bộ tiền tiết kiệm của mẹ. Xe dừng trả khách ở Hà Nội, chị xuống xe rồi lang thang khắp nơi để tìm việc làm. Chị dự định làm một vài tháng cho mẹ nguôi giận rồi sẽ trở về quê. Chứ từ bé đến lớn chị có ra ngoài bao giờ đâu. Giờ một mình ở nơi xứ lạ quê người, chị sợ lắm.
Lang thang thế nào, chị đi tít xuống tận khu Cầu Giấy rồi vô tình chị nhìn thấy một tấm biển kêu tìm người rửa bát treo trước một nhà hàng rất lớn. Chị vào trong thì gặp ông bà chủ. Chị được nhận vào làm ngay. Ở quán có nhiều nhân viên nhưng vì chị không có nhà ở nên xin ông bà chủ cho ở luôn tại quán. Thế rồi làm được đâu đó khoảng 3 tháng thì …….. xảy ra chuyện.
Nói đến đây, Nhài ngừng lại nửa muốn nói tiếp, nửa không, muốn dừng, bởi bi kịch cuộc đời cô bắt đầu từ cái đêm hôm ấy.
Nghĩa dướn mắt hỏi chị:
– Xảy ra chuyện gì?
Thấy em trai hỏi dồn, Nhài chọn cách nói tiếp, chọn cách đối mặt với nỗi đau để vượt qua nó. Những ký ức đau thương như những ma ảnh cắt lẹt xẹt trong đầu, đưa cô trở về với quá khứ.
“Đêm hôm đó trời lạnh lắm, cũng là vào dịp giáp Tết như bây giờ. Không hiểu sao trời lại đổ mưa rất to như báo hiệu điều chẳng lành, sấm chớp đì đùng, hiện tượng thời tiết rất hiếm vào mùa đông. Nhài ngủ ở tầng 2 của nhà hàng, trên mấy cái bàn ăn kê lại làm giường. Có ngủ được đâu, bởi bóng đêm cộng với gió chớp ngoài kia, lại thêm nỗi nhớ nhà, nhớ mẹ nữa.
Rồi bất thình lình, cô bị một người đàn ông nằm đè lên người. Hắn khỏe mạnh đến vô cùng làm cô dùng mọi cách cũng không thể thoát ra được. Mặc cho cô kêu gào, van xin, khóc lóc, nhưng hắn không một lời, chỉ hùng hục lột phăng quần áo cô ra rồi đưa dươиɠ ѵậŧ vào tấm thân trinh trắng của cô. Hắn đã cướp đi cái quý giá nhất của người con gái trong cô. Rồi đến khi hắn xuất tinh, cô dùng hết sức bình sinh để giẫy giục, để lậy lục xin hắn hãy xuất ra ngoài, bởi vì cô biết hôm nay là ngày nguy hiểm của mình. Cô không muốn mang trong mình giọt máu của kẻ hϊếp da^ʍ.
Nhưng tên hϊếp da^ʍ đâu có ngừng lại, những tiếng van xin xuất ra bên ngoài càng làm hắn kí©ɧ ŧɧí©ɧ, hắn dập điên cuồng hạ bộ vào háng Nhài và xuất toàn bộ tϊиɧ ŧяùиɠ đặc sệt vào bên trong. Nhài muốn ngất đi luôn tại thời điểm đó bởi sự tủi nhục, sự trà đạp của cuộc đời lên cô. Bỗng lúc đó, có ánh sáng chớp nhoáng của sét ngang qua bầu trời, ánh sáng chỉ vừa lóe lên một chút rồi tắt lịm trả lại đêm đen cho căn phòng. Nhưng chỉ bấy nhiêu thôi Nhài đã kịp nhận ra người hϊếp da^ʍ mình là ai. Hắn chính là lão chủ nhà, người mà trước đó Nhài còn cảm ơn và coi như cha như chú mình vì đã cưu mang cô trong lúc lỡ bước lên đây.
Và khi phát hiện ra Nhài đã nhận ra mình, lão chủ nhà đã dùng tay đánh vào gáy cô làm cô ngất lịm. Ký ức về cái đêm kinh khủng ấy dừng lại.
Nhưng đó mới chỉ là bắt đầu cho chuỗi ngày đau khổ sau này.
Tỉnh dậy, Nhài thấy mình đã ở trong một căn phòng hoàn toàn xa lạ. Cô không thể nhận ra là mình đang chỗ nào? Có còn ở Hà Nội hay là ở nơi đâu. Cô hoảng loạn, la hét cầu cứu nhưng không ai trả lời cô. Mệt quá cô lại thϊếp đi ngủ.
Khi tỉnh lại, trước mặt cô không phải là tên chủ quán khốn nạn, nhưng người đó cũng không ai xa lạ, là bà chủ quán, vợ lão chủ. Bà ta vỗ về, vuốt ve, an ủi và giải thích đủ điều nhằm biện hộ cho hành vi của chồng. Mãi về sau, Nhài mới biết chính bà ta là kẻ chủ mưu trong việc này, chính bà ta là người bảo chồng hϊếp Nhài. Và mục đích thì chỉ có một, làm Nhài có thai. Tại sao bà ta lại làm vậy? đơn giản bởi vì bà ta không thể sinh con vì khuyết tật nào đó trong người. Ghê tởm, quá ghê tởm!
Rồi sau đó, Nhài vẫn bị nhốt trong căn phòng, người đưa cơm và dọn dẹp phòng chỉ có một bà giúp việc tên là Lý. Bà Lý ngày 3 bữa mang cơm, thức ăn và những thứ cần thiết khác cho Nhài. Hơn 1 tháng sau, Nhài biết mình có thai, vợ chồng lão chủ quán cũng biết.
Một thỏa thuận được đưa ra giữa vợ chồng lão chủ quán và Nhài có sự nịnh nọt kèm với lời dọa dẫm. Nhài gần như phải ép buộc nghe theo, ở tại đây chờ đến ngày sinh con chỉ với một điều kiện duy nhất là mỗi năm được về quê một lần vào dịp Tết. Cô vẫn hy vọng rằng mình sẽ có cơ hội trốn thoát khỏi những con người này, khỏi cái địa ngục trần gian này.
Rồi Nhài sinh một bé gái trong bệnh viện, ngoài vợ chồng lão chủ giám sát thì chỉ có bà giúp việc tên Lý là luôn luôn ở bên cạnh để canh chừng thôi.
Hai mẹ con cứ ngày ngày quấn quýt bên nhau trong căn phòng đó. Rồi đến khi bé được 2 tuổi, cứng cáp, dứt sữa mẹ. Một buổi sáng tỉnh dậy, Nhài không thấy con mình đâu nữa. Cô gào thét khản cả cổ mới có bà Lý buồn rầu bước vào, bà cũng khóc vì thương cô nhưng chẳng biết làm sao. Vợ chồng lão chủ quán đã biết mất ngay trong đêm không để lại một lời nhắn nhủ nào. Nhài điên từ đó. Cô lang thang bất cứ nơi nào để tìm con.
Gần 2 năm trời lang thang cho đến ngày Nghĩa tìm thấy ở chợ Nghĩa Tân”.
Chị kể dứt câu, Nghĩa nắm chặt bàn tay mình đến rướm máu. Trong suy nghĩ thiện lương của cậu không thể ngờ được rằng trên đời này lại có loại người táng tận lương tâm như vậy. Cậu gần như hét lên để giải tỏa nỗi uất ức thay chị:
– Bọn khốn nạn!
Nghĩa đi ra bàn uống nước ngồi để lấy lại bình tĩnh. Những dữ kiện mà cơ quan công an đã điều tra hoàn toàn trùng khớp với những điều mà chị Nhài vừa kể. Bà già tên Bùi Thị Lý, chị mổ đẻ ở bệnh viện, thời gian .v.v. Nghĩa nói tiếp:
– Có phải cháu em rất giống với bé Chích Bông không?
Nhài không nói gì, chỉ gật đầu thật nhẹ.
– Tên bé là gì?
Nở một nụ cười đắng ngắt, Nhài nói:
– Chị tự đặt tên cho bé là Pha Lê.
Nghĩa lại gần giường, cậu leo lên trên để ngồi cạnh chị:
– Chị này, trong lúc chị chưa tỉnh lại, em đã trình báo công an việc của chị. Họ đã điều tra ra được một phần sự việc. Giờ có thêm tin tức của chị. Em tin rằng việc tìm thấy cháu chỉ là sớm hay muộn thôi. Ngày mai em đưa chị lên gặp các chú công an nhé. Chị cứ kể hết ra, rồi sẽ có ngày chị được gặp lại con. Chị đừng buồn nữa, từ nay trở đi, em sẽ luôn ở bên cạnh chị, không để chị phải khổ nữa đâu.
Nhài rơm rớm nước mắt trong hy vọng rằng có một ngày cô lại nhìn thấy con, lại được ôm ấp mà hát ru đứa con bé bỏng của mình. Cô gật đầu:
– Nhóc con! Lớn quá rồi. Giờ đã là chỗ dựa cho chị được rồi.
Niềm vui nho nhỏ của hai chị em, bây giờ còn ngổn ngang trăm mối, nhưng họ đã nhìn thấy tương lai, bấy nhiêu thôi có đủ cho một nụ cười mỉm không nhỉ?
—–
Buổi chiều ngày hôm sau, Thủy Tiên cùng chị Nhài và Nghĩa đến gặp Bác Quân. Tại đó chị Nhài đầu đuôi kể lại tỉ mỉ từng chi tiết về quãng đời đau khổ của mình cho bác Quân. Địa chỉ nơi cô bị giam lỏng thì không nhớ là ở đâu, nhưng cửa hàng nơi cô bắt đầu được nhận vào rửa bát thì cô nhớ nó nằm trên đường Hoàng Quốc Việt. Với cơ quan công an, bấy nhiêu thôi cũng là quá đủ để phát triển điều tra vụ án. Hồ sơ vụ án đã được lập, trên bìa ngoài ghi rõ: “Hồ Sơ Vụ Án: Hϊếp da^ʍ, bắt người trái pháp luật, cướp con; Nạn nhân: Nguyễn Thị Hoa Nhài và Nguyễn Pha Lê”.
Hết giờ chiều 3 chị em mới về đến nhà, chưa kịp dắt xe vào bên trong thì điện thoại trong túi Nghĩa rung lên, mở máy ra đọc tên người gọi thì thấy đề là: “Co hieu pho”, Nghĩa đứng ở ngoài sân bấm máy nghe:
– Em nghe đây ạ.
Tiếng cô hiệu phó dầm dì trong điện thoại: “Cậu có thể qua trường luôn không? Tôi cần chuyển mấy cái bàn, chỉ khoảng nửa tiếng là xong thôi”.
Ngửi thấy mùi tiền, việc lại ngon, Nghĩa đương nhiên nhận lời, cả ngày hôm nay không đi làm, chả kiếm được đồng nào. Giờ có người gọi việc đương nhiên Nghĩa không thể từ chối được rồi. Cậu hí hửng đáp luôn: “Có ạ, đợi em 15 phút em có mặt”.