Cả ngày thứ 7 và chủ nhật, Nghĩa mải miết vừa học vừa làm ở vườn ươm. Mới là lần thứ 2 sang học nghề ở đây thôi, nhưng Nghĩa cảm nhận tình cảm của bác Tập và cô Hồng dành cho mình có gì đó sai sai. Không hiểu sao hai vợ chồng nhà bác Tập quý mến Nghĩa ra mặt, còn giới thiệu với tất cả người làm công ở vườn ươm Nghĩa là một người bà con họ hàng, thành ra cách đối xử của mọi người dành cho Nghĩa cũng có cái gì đó ưu ái.
Còn có một việc nữa càng làm cho đám thợ ở vườn ươm tin rằng Nghĩa chính là truyền nhân của khu vườn ươm này, đó là Nghĩa được ưu ái cho vào khu nhà lạnh và vô trùng. Rất ít người làm công bình thường có thể vào đây, bởi trong đó bác Tập và một số người là giảng viên trong trường Nông nghiệp đang kết hợp với nhau để nghiên cứu cách nuôi trồng Đông Trùng Hạ Thảo, một loại nấm có yếu tố của cả thực vật và động vật, cực kỳ quý hiếm và có giá trị kinh tế rất cao. Đông Trùng Hạ Thảo chuẩn có nguồn gốc từ duy nhất vùng Tây Tạng vì chỉ ở nơi đó mới có đủ điều kiện về địa lý, khí hậu và khoáng chất phù hợp để phát triển loại Đông Trùng Hạ Thảo chuẩn. Tất nhiên, mọi thứ vẫn đang trong quá trình nghiên cứu, chưa có thành phẩm chất lượng cao để bán ra thị trường.
Khu nhà lạnh giống như một phòng thí nghiệm cá nhân, có đầy đủ các thiết bị hiện đại nhất lúc bấy giờ dùng cho việc nghiên cứu sinh học cấp độ tế bào. Và Nghĩa đã bước đầu làm quen với các khái niệm về sinh học như: ADN, tế bào gốc, di truyền học, sinh học phân tử .v.v. giống như một sinh viên nông nghiệp bình thường khác. Tất cả những điều đó như một luồng gió tươi mát phả vào Nghĩa, làm cậu hưng phấn đến tột cùng.
Không chỉ thế, Nghĩa còn được tham quan và nắm bắt các bước cơ bản để trồng và chăm sóc một số loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao mà có thể áp dụng ngay lập tức vào sản xuất tại quê nhà. Chẳng hạn như khu trồng các loại nấm: nấm hương, nấm mỡ, nấm kim châm, nấm sò, nấm rơm, nấm mỡ .v.v. Không giống như hiểu biết của Nghĩa rằng các loại nấm này mọc tự nhiên trên các thân cây, cỏ mục, ở đây, nấm mọc có chủ đích, nguồn nuôi dưỡng cũng gần giống với tự nhiên nhưng có sự sắp đặt và kí©ɧ ŧɧí©ɧ của con người.
Và còn nguyên cả một thế giới đa dạng sinh học đang chờ Nghĩa khám phá ở phía trước.
Trên đường từ vườn ươm về lại Hà Nội, Nghĩa vừa đạp xe vừa huýt sáo, có lẽ cậu đã đúng khi từ chối lòng ưu ái của cô Cẩm Tú dành cho mình. Nghĩa đã lựa chọn theo con tim mách bảo, tiếp tục nuôi dưỡng và ấp ủ hoài bão của mình mà không chọn con đường bằng phẳng trải bằng nhung lụa cho cuộc đời. Vừa mới bập vào con đường học cách trồng cây thôi, nhưng Nghĩa có cảm giác như mình là con cá được thả xuống hồ nước, tha hồ tung tăng vùng vẫy. Hồi còn đi học, môn sinh học cậu học rất giỏi, rồi cả quãng thời gian sau khi nghỉ học, mặc dù vẫn ngày ngày đi làm nhưng chưa khi nào cậu ngừng việc tìm hiểu thêm cho mình kiến thức, bằng chứng là trong ba lô của cậu có rất nhiều loại sách liên quan đến sinh học chuyên sâu.
Khi người ta vui thì quãng đường đi cũng trở nên ngắn hơn, chẳng mấy chốc Nghĩa đã đứng trước cái cổng sắt có in hình hoa sen dập nổi nhà cô Cẩm Tú. Ngó mắt lên trên cao nhìn vào cái biệt thự bên trong, đã hơn 8h tối, chỉ còn ánh điện từ những ngọn đèn cao áp ngoài đường hắt vào nhưng cũng đủ để Nghĩa nhìn thấy lớp rêu phong bám trên tường, hai bên cửa sổ mầu xanh dương đóng im lìm trên mỗi tầng, ở giữa là ban công. Ấy vậy mà chưa bao giờ Nghĩa vào ngôi nhà này đâu đấy. Từ Tết đến nay cũng 3 – 4 tháng cậu chưa từng trở lại ngôi nhà này, điều cậu lo lắng nhất chính là không có cậu chăm sóc, khu vườn sẽ trở nên héo úa tàn tạ.
Tối hôm rồi, Thủy Tiên có nói là mẹ chưa thay chìa khóa cổng, Nghĩa vẫn có thể dùng cái chìa khóa cổng cũ của mình. Nhè nhẹ thò tay vào bên trong, Nghĩa mở cửa. Cánh cửa vừa mở ra, cái đầu tiên Nghĩa nhìn chính là vào khu vườn bên tay phải. Ánh điện từ những ngọn đèn đặt sát mặt đất chỗ vòng tròn xích đu hắt lên, thật may thay, cây cối vẫn xanh tốt như ngày nào, một số loại hoa theo mùa vẫn đang bung nở, còn sót lại vài bông hoa Cẩm Tú Cầu đằng sau xích đu vẫn chưa kịp rụng khi mùa hè đã đến. Khóm hoa hồng mầu hồng nhạt có hoa đang bung nở, đan xen lác đác một số bông hoa còn đang ở kỳ nụ. Xa xa phía góc vườn, những cây nhót, cây bưởi, cây hồng xiêm, cây ổi um tùm lá xanh tốt. Chỉ có giàn hoa Lan tiêu là ít lá chỉ chơ trọi lại cành lan man trên giàn nứa vì mùa hè không phải là mùa hoa Lan tiêu nở.
Chỉ bấy nhiêu thôi cũng đã làm cho Nghĩa hạnh phúc rồi, hạnh phúc thật giản đơn khi biết rằng khu vườn mà mình kỳ công và dồn hết tâm huyết này vẫn còn nguyên mặc dù không có bàn tay chăm sóc của mình mấy tháng trời. Còn ai vào đây nữa đã thay Nghĩa làm chuyện này, không phải cô Cẩm Tú, không phải Thủy Tiên thì còn ai vào đây.
Nghĩa đi ra phía bên hông nhà lấy đồ nghề, kéo tỉa, phân bón rồi ngược trở ra bên vườn. Trước khi cúi xuống tỉa từng cành hoa, cậu ngước lên phía cửa sổ. Ở cửa sổ tầng 3, Nghĩa bắt gặp ánh mắt nhìn xuống của Thủy Tiên, cô vừa cười vừa vẫy tay xuống như một lời chào dành cho Nghĩa.
Ở cửa sổ tầng 2, cô Cẩm Tú im lặng không nói gì nhìn xuống, cô chỉ gật đầu thật nhẹ, đêm tối nên Nghĩa không nhìn thấy ánh mắt cô trìu mến và dâng trào hạnh phúc. Hình ảnh quen thuộc này một lần nữa lại ở trong tầm mắt cô, cái hình ảnh Nghĩa trong bộ quần áo lao động đang cặm cụi cắt tỉa từng lá cây đã mấy tháng nay cô mới gặp lại. Biết bao nhiêu điều cô muốn nói với Nghĩa, muốn dốc hết tâm tư, muốn giãi bày hết với Nghĩa nhưng từ hôm gặp lại đến giờ này cũng chưa có dịp nào mà cô cháu ở riêng với nhau cả. Chỉ có ánh mắt nhìn là thay lời muốn nói, không biết Nghĩa có hiểu cho không.
Tiếng lẹt xẹt của chiếc kéo bên dưới nghe thật êm tai, thật bình yên. Ít nhất là trong cảm nhận của hai người phụ nữ, họ ở 2 ô cửa sổ nhìn xuống. Thôi thì, mọi sóng gió đã trôi qua, giờ chỉ còn lại tương lai, còn lại hạnh phúc và bình yên là còn vương trong ngôi biệt thự thôi.
Cẩm Tú định đi xuống tranh thủ lúc Nghĩa có một mình, nhưng đúng lúc đó, cô lại thấy Thủy Tiên tung tăng từ ngoài sân bước vào khu vườn. Nhìn hai đứa trẻ vừa cười vừa đùa vừa chăm sóc cây, Cẩm Tú thở dài đóng cửa sổ lại, cô trở về giường, lủi thủi ôm chiếc gối ôm, chịu đựng cái nóng rực của bướm, cái cương đến tê dại của đầṳ ѵú, cái lộn nhộn của cả một vùng háng.
Là một người phụ nữ, một người đàn bà giống như bao người đàn bà khác trên thế gian này, cô cũng thèm muốn, cũng khát khao có một người đàn ông của riêng mình, để tâm sự, để dựa dẫm, để yêu thương. Hoặc đơn giản nhất là để khỏa lấp nỗi trống trải trong lòng, giải tỏa những bức bối đòi hỏi của cơ thể một cách hết sức sinh lý. Quãng thời gian bên Nghĩa, cô có cảm giác đã tìm được người đàn ông đó. Mặc dù Nghĩa không phải người đồng trang phải lứa với mình, không phải người đàn ông mình có thể dựa dẫm vào, nhưng ít ra có những lúc cô cũng có được cảm giác được yêu thương, được thăng hoa, được sung sướиɠ. Ít thôi nhưng quý giá giống như mảnh ruộng khô cằn gặp cơn mưa rào chợt đến.
Nhưng, Cẩm Tú còn là một người mẹ, cô không thể cho phép mình chen chân vào mối quan hệ của con gái, nhất là đứa con gái đã chịu nhiều thiệt thòi của cô. Thủy Tiên là lẽ sống, là tất cả đối với cô. Cẩm Tú không thể vì hạnh phúc cá nhân mình, vì những đòi hỏi thèm khát của cơ thể mà phá vỡ hạnh phúc của con được. Nếu Thủy Tiên không yêu Nghĩa lại đi một nhẽ, rất có thể cô sẽ cưỡng ép bản thân, sẽ hứng chịu những thị phi xã hội mà công khai mối quan hệ với Nghĩa không biết chừng. Đằng này, người Thủy Tiên yêu đầu tiên trong cuộc đời lại chính là Nghĩa. Trái ngang thay!
– “Hai đứa vào trong nhà đi!”, Cẩm Tú ngồi trên bộ bàn ghế sa lông sang trong ngoài phòng khách gọi với ra ngoài khi thấy Thủy Tiên và Nghĩa đang nói chuyện ở hiên.