Mùa Nước Nổi

Chương 101: Em chưa mười tám (2)

Thủy Tiên xòe bàn tay mình ra:

– Nếu không nhờ chiếc cúc áo này, chắc chẳng bao giờ em biết được người cứu em hôm ấy lại chính là anh, rồi có khi em sẽ chẳng bao giờ được gặp lại anh nữa. Tại sao anh lại làm như vậy?, anh thương người ta, anh giúp người ta nhưng người ta có đối lại với anh như vậy không? Hay người ta lấy oán báo ơn, hại anh đến thê thảm. Rồi làm cho mẹ con em hiểu lầm anh. Từ nay trở đi, em sẽ không bao giờ để bất cứ anh làm hại anh nữa. Tên Ba bị em ném cái máy đếm tiền vào đầu, giờ đang nằm viện, chờ anh về xử lý.

Nghĩa thở dài, định hỏi thăm tình hình anh Ba xem có bị nặng không thì Cẩm Tú đã cướp lời:

– Tất cả mọi chuyện mà Nghĩa chịu đựng thời gian qua là do lỗi của cô, lúc mất tiền, đáng ra cô cần phải bình tĩnh hơn, để ít ra là lựa chọn một cách xử lý khác. Đằng này cô lại làm um lên để mọi người biết, rồi Nghĩa và gia đình phải mang tiếng xấu. Cô rất hối hận, cô mong Nghĩa tha thứ cho cô.

Hình như đây là show diễn của hai mẹ con nhà này, mẹ vừa dứt lời, Nghĩa chửa kịp nói câu nào thì Thủy Tiên đớp nối luôn:

– Em cũng xin lỗi anh, đáng ra lúc đó em phải kiên quyết hơn vì em luôn luôn tin anh không làm chuyện đó, nghĩ lại em thấy mình thật ngốc nghếch, không dám đấu tranh bảo vệ suy nghĩ của mình mà cứ để mặc mẹ và bác Quân giải quyết. Anh ạ, em và mẹ đã về tận quê của anh giải thích cho mọi người hiểu rồi, hai mẹ con em cũng đã nói chuyện với những ở trong xóm trọ của anh. Giờ mọi người đã hiểu hết, anh về gặp mọi người đi, tất cả đang mong anh lắm đấy.

Nghĩa tranh thủ cướp lời, mắt dướn lên ngạc nhiên:

– Cô và Thủy Tiên đã về tận quê cháu rồi ạ?

Cẩm Tú gật đầu, Thủy Tiên giải trình:

– Mẹ anh mừng lắm anh biết không. Về quê anh em mới thấy hậu quả của việc mà mẹ con em gây ra cho anh nó lớn đến mức nào. Thực sự là em không biết mô tả như thế nào cả. Em thương và quý trọng mẹ anh lắm, mẹ chịu đựng tất cả mà không một lời trách cứ gì mẹ con em.

(He he he!!!!, Thủy Tiên đang gài dần việc mình làm con dâu đây mà. Đừng có cầm đèn chạy trước oto, ông đây còn chưa quyết định nhá – Cu Zũng)

Cái điều mà Thủy Tiên vừa nói ra làm Nghĩa mừng nhất, cậu biết, ở quê mẹ phải chịu đựng nhiều, mình dù sao cũng không ở nhà, không hàng ngày đối mặt với lời vào tiếng ra, còn mẹ thì khác, mẹ sớm hôm chiều tối gặp mặt những người trong làng, tránh sao được bị tổn thương. Nhưng thôi, mọi chuyện đã qua rồi, Nghĩa bùi ngùi:

– Thực ra chuyện này là do cháu, chính cháu đã im lặng thì mới dẫn đến cơ sự này. Thôi từ nay không nhắc lại chuyện này nữa được không ạ. Về anh Ba, không biết anh có bị nặng không?

Nghe nhắc đến tên Ba, Thủy Tiên ở bên cạnh véo mạnh vào bắp tay Nghĩa một cái đau điếng, cô thể hiện vẻ mặt đanh đá cá cầy:

– Anh còn lo cho cái tên lừa chủ phản bạn ấy nữa. Nó bị như thế là đáng đời.

Nghĩa mặt mày nhăn nhó vì bị Thủy Tiên véo nhưng tịch không dám kêu đau, đàn ông cho đáng đàn ông, bị đàn bà véo mà la oai oải thì còn ra thể thống gì nữa đây. Cẩm Tú từ nãy đến giờ cảm xúc hết sức trái ngược, nhìn Thủy Tiên gần gũi với Nghĩa như vậy, cô cũng có chút nhói nhói trong lòng, đàn bà ai chẳng có tính ghen, đã một thời gian, cô coi Nghĩa như vật sở hữu riêng của mình, cô chẳng đã cấm Nghĩa được nhìn lén chị Mận đó sao. Nhưng lại không dám ghen bởi chẳng người mẹ nào lại đi ghen với chính con gái ruột của mình cả, và cô biết, có đánh chết Thủy Tiên cũng sẽ theo đuổi Nghĩa cho bằng được, kể cả phải đối đầu với chính mẹ đẻ thì con gái cô cũng sẽ không khoan nhượng mà giành cho được người nó yêu. Thử hỏi ông trăng trên đỉnh cầu Long Biên, nó dám nhảy cầu tự vẫn vì hai mẹ con giận nhau thì còn chuyện gì trên đời này nó không dám làm nữa đây. Cô bình tĩnh hơn con, dịu dàng nói:

– Nghĩa định tính chuyện thằng Ba như thế nào?

Nghĩa luôn luôn là Nghĩa, bản tính con người như núi cao vời vời, không phải cứ bảo chuyển là chuyển, đổi là đổi mà được:

– Cháu đã tha thứ cho anh Ba từ khi anh ấy cầu xin cháu lúc ở cổng ngõ nhà cô đêm hôm 26 Tết rồi. Cháu cũng mong cô tha thứ cho anh ấy, cho anh ấy một cơ hội để làm lại từ đầu. Bởi vì anh ấy làm tất cả mọi chuyện cũng vì miếng cơm manh áo, vì lo cho vợ cho con anh ấy mà thôi. Chứ cháu tin là bản chất của anh ấy không xấu, những ngày đầu cháu lên Hà Nội anh ấy đã giúp cháu rất nhiều. Những mối việc của anh ấy giờ cháu vẫn còn đang làm đây.

Thủy Tiên thở dài thườn thượt vì cái tính thương người của Nghĩa, Thủy Tiên chưa đủ trải nghiệm và sự sâu sắc trong suy nghĩ để hiểu được rằng, cô yêu Nghĩa không phải cái gì khác mà chính là vì cái tính lương thiện trong con người của Nghĩa đó hay sao? Cô quay mặt ra phía sông nói một mình với dòng sông: “Em khổ cả đời vì anh mất thôi”.

Cẩm Tú gật đầu đồng ý với những lời Nghĩa vừa nói:

– Uh, cô nghe lời Nghĩa, sẽ cho Ba một cơ hội để làm lại. Chỉ riêng việc Ba đưa Thủy Tiên từ bờ đến bệnh viện cũng đã đủ để cô phải trả ơn rồi. Bên cạnh đó, trong thời gian qua, Ba làm việc cũng rất tốt, đỡ cô được rất nhiều, không gian dối mặc dù là quản lý hàng hóa và tiền nong cho cô.

Thủy Tiên quay trở lại câu chuyện của ba người, lần này cô không làm nũng Nghĩa nữa mà quay sang làm nũng mẹ:

– Mẹ này, thế còn người đã cứu con thì mẹ định tính sao đây?

Cẩm Tú lườm con một cái, đó cũng chính là dự định của cô đã ấp ủ mấy ngày nay, giờ đã là lúc cô đền đáp người đã cứu mạng con gái của mình, nhưng nói tránh đi vì sợ Nghĩa tự ái. Cẩm Tú hiền từ:

– “Rồi, rồi, tôi biết rồi”, sau đó Cẩm Tú nhìn về phía Nghĩa nói tiếp: “Nghĩa này, cho cô được đền đáp ơn cứu mạng Thủy Tiên của Nghĩa, cũng là để cô bù đắp cho Nghĩa phần nào. Cô tính như thế này. Sắp tới Thủy Tiên sẽ tốt nghiệp cấp III, cô sẽ mua thêm một cửa hàng quần áo tại chợ Đồng Xuân, cửa hàng đó sẽ cho Thủy Tiên và Nghĩa quản lý, mỗi đứa một nửa cổ phần. Hai đứa tự quản lý, thời gian đầu lời ăn lỗ cô chịu. Như vậy có được không?

Chưa để Nghĩa trả lời, Thủy Tiên đã nói: “Được đấy mẹ ạ, phải như vậy chứ”. Thủy Tiên đang nghĩ đến viễn cảnh ngày ngày, tháng tháng, năm năm cô và Nghĩa cứ quanh quẩn bên nhau một bước không rời. Chỉ nghĩ đến vậy thôi là cô mong qua nốt cái tháng cuối cùng ngồi trên ghế nhà trường đi, nếu để cô tự quyết thì có lẽ cô đã bỏ học luôn rồi, cần chi cái bằng cấp III cơ chứ.

Nghĩa trầm ngâm suy tư làm cho Thủy Tiên cũng tắt lịm tiếng cười, có vẻ như Nghĩa không ưng chuyện sắp xếp vừa rồi của cô Cẩm Tú. Chẳng cần phải suy nghĩ nhiều cũng biết, để có được một cửa hàng quần áo trong chợ, ngoài số tiền bỏ ra để mua lốt đã là cả tỉ bạc, chưa kể hàng hóa nhập vào ban đầu cũng là một số tiền cực lớn. Có được cửa hàng thì coi như cả đời ngồi mát ăn bát vàng, sung sướиɠ đến đầu bạc răng long.

Nhưng nếu theo sự sắp xếp vừa rồi, tất cả những hoài bão, những ước mơ ấp ủ bấy lâu nay phải dẹp bỏ hết, dẹp hết để bắt đầu một cuộc sống mới. Chưa kể đến một chuyện khác, là với Thủy Tiên, nếu nhận lời làm ở cửa hàng, như vậy có khác gì Nghĩa và Thủy Tiên phải yêu nhau rồi lấy nhau làm vợ chồng. Hiện giờ trong lòng Nghĩa cũng gọi là có tình cảm với Thủy Tiên thật đấy, nhưng đó mới chỉ là thứ tình cảm nhỉnh hơn tình bạn một chút, chưa thể gọi là tình yêu được. Hai đứa cũng chưa có lời nói và hành động nào gọi là yêu nhau được. Cái bóρ ѵú lúc trên sông, cái vô tình nhìn thấy vυ' lúc ở vườn, cái hành động cọ sát dươиɠ ѵậŧ vào háng Thủy Tiên ban nãy không thể coi là hành động của tình yêu được.

Thủy Tiên giật giật vào tay Nghĩa hối thúc: Kìa anh, anh đồng ý với mẹ đi.

Nghĩa đan hai tay vào nhau, hít một hơi thật sâu rồi chầm chậm nói:

– Cháu cảm ơn cô. Nhưng cháu không thể nhận được ạ. Lúc cháu nhảy xuống sông cháu không biết người mình định cứu là ai, mãi lúc lên bờ cháu mới biết đấy là Thủy Tiên, thực sự là đến bây giờ cháu cũng không nghĩ đến việc mình sẽ nhận được cái gì của việc đó. Cứu là cứu, chỉ đơn giản vậy thôi. Nếu được cháu chỉ mong cô giúp cháu 2 việc này thôi có được không ạ?

– “Việc gì?”, Cẩm Tú hồi hộp hỏi, cô đang sợ là Nghĩa sẽ xin được làʍ t̠ìиɦ với cô ngay bây giờ.

Nghĩa đang nghĩ đến các em học sinh của mình:

– Cô có thể tạo công ăn việc làm cho 2 em học sinh trong lớp học của cháu được không? Hai đứa chúng nó cũng 15 tuổi rồi, chưa biết chữ, lại chỉ sống trên sông này bằng nghề đánh cá. Nếu cứ mãi như vậy, cháu sợ tương lai hai đứa nó sẽ rất mù mịt.

Thủy Tiên vỗ vỗ tay vào trán mình than trời: “Anh ơi là anh!”

Còn Cẩm Tú hồi hộp muốn nghe việc còn lại là gì: “Thế còn việc thứ 2?”.

Giờ đây Nghĩa mới nghĩ đến bản thân mình:

– Cháu muốn cô cho cháu được chăm sóc lại khu vườn giống như năm ngoái.

Trong thời gian ngắn nhưng cũng đủ để Nghĩa tính kỹ và đưa ra quyết định của mình. Hoài bão và ước mơ cả đời của cậu không thể thay đổi chỉ vì cái lợi trước mắt, với lại công việc buôn bán ở chợ cũng không phải là sở trường và sở thích của cậu. Còn chuyện cậu muốn làm lại ở vườn cây thì sẽ có một khoản thu nhập ổn định hàng tháng giống như năm ngoái, có điều kiện hơn cho việc học tập ở vườn ươm của mình, thứ nữa vườn cũng sẽ là nơi cậu thực hành những giống cây, loại hoa mà cậu học được.

(Ai bảo Nghĩa dại thì bảo, chứ tôi đây nhất định không cho là vậy – Cu Zũng)

Từ lúc biết Nghĩa đến nay vẫn chưa đầy năm nhưng qua rất nhiều sự việc, đặc biệt là sự việc lớn lần này, một lần nữa Cẩm Tú khẳng định con người Nghĩa là như thế nào. Cô gật đầu đồng ý với với chuyện thứ 2 mà Nghĩa đề nghị. Chỉ có Thủy Tiên là chưa hiểu hết chuyện, cô đang nghĩ có chút gì đó hơi ngông ngốc, một nửa cái cửa hàng ở chợ Đồng Xuân mà không nhận lại đi nhận cái công việc làm vườn thu nhập 2 triệu/tháng. Có lẽ Thủy Tiên vẫn chưa đủ lớn, chưa đủ trưởng thành và chín chắn để hiểu. Hoặc là vì cô chưa hiểu hết được con người Nghĩa, chưa hiểu rõ được cái ước mơ, cái hoài bão của chàng thanh niên quê mùa, chưa biết được Nghĩa đã lớn lên như thế nào?, cái gì làm ảnh hưởng đến nhân sinh quan của Nghĩa.