Chương 38: Cởϊ qυầи ra!
Hôm sau Dũng phải lên phòng y tế để thay băng vết thương ở đùi, cậu cũng nhân việc này gặp chị X để trao đổi với chị về việc hai chị em cùng học võ bác Sáu dậy.
Canh me để đến ca trực của chị Dũng mới tập tễnh mò lên.
– “Cộc cộc cộc, có ai ở trong đó không ạ”, cáo ta biết thừa là chị ở trong đó nhưng cứ trả vờ như ta là nai. (Câu này lấy cảm hứng từ cái bạn Cáo giả nai đang có mấy tác phẩm hay hay – Cu Zũng)
– “Vào đi”, một giọng nói lạnh tanh vang lên phía trong, chắc là của X rồi.
Dũng mở cửa, nhảy lò cò, tập tà tập tễnh, xiêu xiêu vẹo vẹo, chân nam đá chân xiêu, mặt thì nhăn nhó:
– Ơ, chị à, em cứ tưởng ai.
Nói xong Dũng tủm tỉm cười như cuộc gặp này chỉ là vô tình thôi ấy mà. X quay lại nhìn thấy Dũng thì trong lòng trộn rộn vui buồn lẫn lộn không biết đâu mà lần. Nhưng nội tạng thì vậy thôi chứ nét mặt thì không có một gợn nhỏ nào:
– Đến làm gì?
– Em đi nhờ nhà vệ sinh.
X cau nét mặt:
– Dở à, đây là đâu mà đi vệ sinh.
Dũng hì hì vì trêu chị nhưng thấy bà gìa đanh đá cá cầy này thì rút lại ngay câu đùa không bị ăn đá không biết chừng, cậu chợt nhớ ra rằng có người đã chết dưới tay người đẹp này, là người đấy chứ không phải gà đâu. Cậu trở biến khuôn mặt mình từ nhăn nhở thành nhăn nhó:
– Chị, em đùa đấy, em đến thay băng, hôm qua bác sĩ bảo phải ngày nào cũng thay băng chị ạ.
X không tài nào hiểu nổi cái tên Dũng lì này, lúc nào cũng đùa được, chẳng hợp với mình gì cả. Nhưng không hiểu sao gặp hắn ta mình thấy thoải con gà mái thế nhỉ:
– Lên giường nằm đi.
– Vầng
Dũng lại vẫn cái điệu bộ như lúc mới vào mà khấp kha khấp khiểng tiến về cái giường có trải ga mầu trắng. Tả thì vậy thôi chứ ở phòng này chỉ có mỗi cái giường mà, làm gì có cái giường ga mầu đen đâu. Lên đến nơi, nằm ngửa thẳng băng ra rồi thì Dũng thấy chị X ra lệnh:
– Cởϊ qυầи ra!
Dũng quay ngoắt lại nhìn chị, khuôn mặt trở nên ngưng trọng tỏ vẻ đáng thương, theo phản xạ cậu đưa hai tay xuống che hạ bộ. Mặt mếu mếu máo máo trần tình:
– Chị ơi, chị định làm gì em ạ. Em chưa từng ……
Dũng bỏ dở câu nói làm chị X mặt đỏ như gấc, Dũng đang hiểu nhầm ý chị.
– Đồ dê già. Tôi bảo cậu cởϊ qυầи dài ra thì mới thay băng được chứ. Đồ dê già đáng ghét kia.
– “Vậy mà em cứ tưởng…..”, Dũng vẫn nét mặt ngây ngô đáng yêu.
Chị X đỏ mặt vì tưởng Dũng nói là “Em chưa từng làʍ t̠ìиɦ với ai”. Đến mãi về sau này chị vẫn nghĩ như vậy đấy. Trong cả quang thời gian ở trong tù, chị luôn nghĩ rằng Dũng là giai tân, mình là gái tân, hợp nhau quá còn gì.
Chắc chị ngất luôn nếu biết ý Dũng định nói là: “Em chưa từng làʍ t̠ìиɦ với ai ….. ngoài mẹ”.
Thấy gò má chị ửng đỏ, đôi mắt chớp chớp, đôi môi đớp đớp của chị sao mà đáng yêu thế, Dũng chưa muốn dừng lại mà trêu chị tiếp. Cậu giả vờ gãi đầu, gãi tai, ấp úng như gà mắc lông:
– Chị ơi, phải cởϊ qυầи dài ạ?
– Chứ sao nữa, không thì thay băng bằng niềm tin à?
– Chị ơi, em không …. mặc quần đùi.
“Oạch!”, X xuýt nữa thì ngã bổ ngửa hai chân dạng lên trời. Cô làm cái động tác của con gà mái chuẩn bị nhảy ổ đẻ, đó là dậm dậm chân rất đàn bà. Điên hết cả đầu.
– Giời ơi là giời, cái đồ đáng ghét này.
Nói rồi X hầm hừ quay đi thẳng ra phía cửa mà không nói một lời nào. Đến gần cửa thì nghe Dũng gọi:
– Chị đi đâu đấy.
– Đi gọi ông bác sĩ chính chứ còn làm gì.
– Em cởϊ qυầи rồi chị ạ. Không sao đâu.
X đứng tại chỗ, có một lực kéo vô hình nào đó làm cho cô không thể bước đi nổi sau khi Dũng mô tả qua tình trạng của mình. Những suy nghĩ logic hiện lên trong đầu: Không mặc quần đùi -> cởϊ qυầи dài -> ở truồng -> hở chim -> nếu quay lại -> nhìn thấy chim. Dòng logic đến đây thì bị cụt lại vì cái hình ảnh con chim to lớn, hùng hổ của Dũng lại chạy qua não của chị. Chị đã từng nhìn thấy nó hôm đầu tiên Dũng nhập trại chào phòng rồi, cái hình ảnh con chim Dũng không ít lần xuất hiện trong suy nghĩ của cô những lúc đêm khuya thanh vắng. Nay lại có cơ hội nhìn lại một lần nữa.
Vẫn không quay đầu lại cũng không bước tiếp nữa. Dũng thấy vậy thì hối:
– Chị thay băng cho em đi, máu vẫn rỉ ra làm em đau lắm.
– Nhưng ……….
– Ô kìa chị, bác sĩ thì mấy chuyện đó quan trọng gì, người em có chỗ nào mà chị chưa nhìn đâu.
– Ai bảo cậu thế?
– Thế hôm nhập trại bị đánh máu me be bét thì ai thay quần áo cho em. Không lẽ bọn Tú lé nó thay cho em à?
X ngó tìm một cái lỗ nào dưới đất để chui nhưng nền đá hoa phòng y tế kín như bưng không có lỗ nào. Cô ngượng quá trời, bí mật này cô định sống để bụng, chết mang theo dạ nhưng ai ngờ đâu ông trời không thương, Dũng biết rồi. Cô giãy đành đạch:
– Vớ vẩn, vớ vẩn, vớ vẩn! Không nói nữa.
Thời gian đùa đã hết, Dũng thấy như vậy cũng là vừa đủ, không nên ép người ta quá đáng. Các cụ bảo cái gì ấy nhỉ, con giun xéo mãi cũng quằn. Không khéo chị điên lên chị cầm dao mổ xẻo mất thì lấy gì lúc ra tù làm quà cho mẹ đây. Nghĩ vậy nên cậu trở lại với giọng nói ôn tồn, nghiêm nghị thường thấy lúc phải đấu trí:
– Thôi, em không đùa nữa đâu. Em có mặc quần đùi, cả quần sịp nữa. Chị thay băng giúp em.
X chưa tin lắm đâu nhưng thấy Dũng đổi giọng nên cũng ngờ ngợ rằng vừa nãy chỉ là đùa. Cô đưa cả hai bàn tay lên che mắt nhưng các ngón thì xòe ra trông rất buồn cười. Từ từ quay đầu lại. Ồ, Dũng đúng như lời nói là có mặc quần đùi. Cô thất vọng! Nhưng không thể hiện ra mặt điều đó:
– Lần sau cấm đùa kiểu đấy.
Nói rồi X tiến về phía bàn đựng dụng cụ y tế, cô lấy bông, băng, thuốc đỏ ra để làm công việc lau rửa vết thương, thay băng cho Dũng. Đến gần Dũng cô đặt khay đồ sang bên cạnh rồi nói:
– Nằm im để tôi làm việc.
Nói ra miệng xong là X nghĩ thầm trong đầu: “Chết với bà, dám trêu bà à”
– “A aaaaaaaaa, đau quá”, Dũng kêu lên vì đau nhói ở đùi. Thì ra là chị X đang trả thù bằng những động tác hết sức y tế. Người ta gọi là gỡ bông băng, thì chị giật bông băng.
– “Ui cha, mẹ ơi đau quá”, người gọi là lau vết thương, thì chị chùi vết thương.
– “Chị nhẹ thôi, đau quá chị ơi”, người ta gọi là rắc thuốc, thì chị sát thuốc.
– “Hix hix hix, bố ơi, không mẹ ơi, bố làm gì còn mà gọi. AAAA”, người ta gọi là băng lại vết thương, chị thì siết lại vết thương.
Nếu ai mà vô tình đi ngang qua phòng y tế giờ này, tôi cược 10 ăn 1 với các bạn rằng người ta sẽ tưởng bên trong đang là một cuộc tra tấn vô cùng kinh khủng theo đúng kiểu trung cổ. Những tiếng la, tiếng thét, tiếng kêu, tiếng gọi cha gọi mẹ, gọi ông bà tổ tiên liên tục phát ra từ kẻ bị tra tấn.
Lấy kéo cắt cái “phựt” đoạn dây gạc đùi, xong chị vứt đến “choang” một cái vào khay đựng đồ, Dũng đang nhắm tịt mắt lại nên không nhìn thấy khuôn mặt của chị X lúc này, chị ta cười tươi như Liên Xô được mùa lúa mạch, như nông dân miền tây thắng mùa dưa hấu, như xe ôm vớ được khách sộp, như cave gặp khách yếu sinh lý, như Ý vô địch worldcup, như đúp lại được lên lớp, như .v.v.
– “Xong!”, X rảo hoánh cái miệng khi vừa làm xong công việc của một bác sĩ, đúng là lương y như từ mẫu.
Dũng hé mở mắt nhìn cái đùi của mình, hôm nọ thì nhìn trắng đẹp thế mà giờ đây nhìn cái đùi mình cậu tưởng như một cái nghĩa địa. Cậu tức lắm nhưng không làm được, rõ là biết chị đang trả thù đây mà:
– Chị ơi, em làm gì chị mà chị nỡ đối xử với em như thế.
– Như thế là như thế nào, có gì mà kêu như lợn cắt tiết. Tôi không biết người ta gọi cậu là Dũng lì vì lí do gì? Có thay băng thôi mà cứ làm như là người ta đang mổ sống không bằng.
– Chị nên đi học bác sĩ thú y.
– “Ý là sao?”, đến lượt X ngây ngô.
– Chị phải băng bó cho trâu, cho bò, cho voi, cho hà mã thì nó mới không đau. Chị vừa băng bó cho người đấy chị biết không? Em là người.
Dũng điên tiết lắm rồi. Còn X thì sao nhỉ, cô chưa bao giờ cảm thấy vui như bây giờ. La là lá la, la là lá la.
– Lần sau thì đừng hòng tôi làm cho nữa biết chưa. Bảo người khác làm cho. Đây đi băng cho bò.
Không thể làm gì được chị để trả thù vụ này, quân tử 100 năm trả thù chưa muộn, Dũng nghĩ vậy nên ngậm cục đường làm ngọt mà dịu giọng đi chuyển chủ đề chính ngày hôm nay:
– Chị, thôi không nói về chuyện này nữa. Em có chuyện nghiêm túc muốn bàn với chị đây.
Lần này thấy ánh mắt của Dũng, thấy nét mặt khuôn hình Dũng là X biết cậu đang định nói chuyện thực sự rồi. Cô cũng không còn cười thầm trong lòng nữa mà nghiêm túc lắng nghe:
– Có chuyện gì?
– Em muốn chị cùng em học võ.
X quá ngạc nhiên vì đề nghị bất ngờ này của Dũng. Cô đăm chiêu:
– Tại sao?
– Em muốn chị phải tự bảo vệ được chính bản thân mình. Em cũng thế, em cũng cần phải có năng lực để bảo vệ được những người mình thương yêu, rồi tự bảo vệ được mình. Mấy chuyện lần trước chị biết đấy, em bị người ta hành hết lần này đến lần khác. Cũng chính vì không có chút võ thuật nào mà em phải vào đây. Chị cũng vậy.
Dũng nói một lèo, X chỉ việc lắng nghe mà suy ngẫm. Càng ngẫm càng thấy đúng.
– Ai dậy?
– Bác Sáu, em nhờ bác ấy rồi, bác ấy sẽ dậy cho cả hai chị em mình cùng một lúc. Em quyết định rồi, chị em sẽ cùng học.
– Ơ hay, cậu quyết định cả phần của tôi.
– Ý em không phải vậy, nhưng ……
– “Tôi đồng ý”, X thắc mắc vậy thôi nhưng trong lòng cô lại vui một cách kỳ lạ, chàng trai này đã quyết luôn chuyện của mình, chứng tỏ trong lòng chàng ấy có nghĩ đến mình. Đời con gái để người đàn ông nào đó quyết định cũng đâu có sao, chính mình còn muốn nữa cơ mà. Đó là tâm lý lệ thuộc.
Dũng bất ngờ vì chị đã đồng ý ngay mà cậu không cần nài ép gì.
– Ha ha ha, vậy là chị đồng ý rồi nhé. Em mừng lắm, vui lắm chị ạ.
X cũng gỡ bỏ nét mặt lạnh tanh xuống mà hơi hơi mỉm cười, cô vui lây với niềm vui của Dũng, cô vui vì người mình thích vui, cô buồn vì người mình thích buồn, cô đau vì người mình thích đau, cô hạnh phúc vì người mình thích hạnh phúc. Đơn giản với X chỉ có vậy thôi. Triết lí này sẽ theo cô suốt cả cuộc đời đấy các bạn ạ! Hạnh phúc – khổ đau, buồn – vui, nước mắt – nụ cười của cô sau này đều từ Dũng mà ra.
Dũng ra về mà quên mất hỏi chị về cái bàn chải đánh răng đã bị vót nhọn 1 đầu.
—
Rồi độ 1 tuần sau thì Dũng có thể đi lại bình thường mà không phải tập tễnh nữa, công việc của cậu ở trại lại vẫn quay đều quay đều. Việc chính từ sáng đến tận tối mịt vẫn là ở Ban tiếp tế, tuần 3 buổi vẫn dậy đều cho Anh Thư. Dũng rất hài lòng vì lực học của Anh Thư đã tiến bộ rõ rệt so với hồi đầu năm học, thái độ tinh thần học tập rõ ràng là rất tốt. Dũng đâu có biết rằng chính cậu là nguồn cảm hứng, là động lực để Anh Thư thay đổi bản thân mình. Bác Đức biết được kết quả thì mừng ra mặt, bác không nói cảm ơn đâu nhưng ánh mắt, nụ cười của bác đã thể hiện rõ điều ấy. Phong bì tiền công được bác trả cho Dũng khi kết thúc tháng đầu tiên. Dũng không mở phong bì ra mà đưa lại cho bác, Dũng nói nhờ bác giữ hộ đến khi ra tù thì lấy một cục, bác vui vẻ nhận lời giữ hộ tiền này.
Bác Sáu không biết bằng cách nào đã sắp xếp được một phòng nhỏ trong khu nhà cán bộ để làm chỗ dạy học cho X và Dũng. Phòng đó trước là phòng kho nằm góc trong cùng của dẫy nhà 2 tầng, Dũng và X dọn dẹp mất cả ngày mới có được không gian riêng tư quý báu nơi chốn lao tù này.
Về thời gian học thì như bác Sáu nói là không kể, rảnh lúc nào thì học lúc đó. Và đây là buổi đầu tiên.
Cả phòng rộng chừng 2 chục m2 có 3 người, 1 già đang đứng và 2 trẻ ngồi xếp chân chữ ngũ. Bác Sáu mở lời đầu tiên đúng giọng thầy giáo, ở dưới đôi trẻ cũng không kém phần ngưng trọng:
– Nói thật với các cháu, bác đã đến tuổi già, trong suốt cả cuộc đời bác từ trước đến nay chỉ dậy võ thuật cho duy nhất 1 người. Các cháu có biết là ai không ạ.
Ở dưới gần như đồng thanh 2 đứa hô:
– Cháu không biết ạ.
– Là cô Ba của các cháu đấy.
Dũng thì có phần ngạc nhiên nhưng X thì không ngạc nhiên cho lắm, sự thân thiết của cô Ba và Bác Sáu ở trại này không ai là không biết, X còn biết về võ thuật thì cô Ba cũng không phải đậu vừa rang, dạng vừa đâu. Nhiều lần cô chứng kiến cô Ba tẩn mấy thằng bạo da^ʍ, quỵt tiền của chị em rồi.
Bác Sáu tiếp lời:
– Và hai cháu là người thứ 2 và thứ 3. Bác tin chắc chắn rằng không có người thứ 4.
Dũng ở dưới giơ giơ tay như muốn phát biểu, bác Sáu thấy vậy thì làm động tác chỉ tay ra hiệu cho Dũng nói. Dũng vẫn ngồi chữ ngũ mà thưa:
– Bác cho chị em cháu hỏi, loại võ thuật bác định dạy chúng cháu tên là gì ạ?
Bác Sáu lại đưa tay lên gãi đầu gãi tai một hồi rồi mà vẫn chưa tìm ra tên gọi, từ lần trước Dũng hỏi đến nay bác đã mất bao đêm không ngủ để tìm ra tên gọi cho loại võ của mình mà chưa tìm ra được. Bác ấp úng:
– Cái này ….. cái này ….. bác cũng không biết tên gọi là gì nữa, bác chưa đặt. Hay thế này đi, cho chúng cháu đặt tên, gì cũng được. Thế nhé.
Hai chị em ngơ ngơ ngác ngác như bò đội nón nghe giảng đạo, không biết mình tìm có đúng thầy không nữa.
– “Vầng”, tiếng đáp nhỏ nhẹ như chưa phục không biết của đứa nào nữa.
Bác Sáu vào đề:
– Bác biết ở đây Dũng thì chưa từng học võ thuật, còn X thì đã từng nhiều năm theo học karatedo rồi phải không?
– “Vâng ạ, cháu học được 8 năm nhưng thú thực với bác là cháu chưa đánh nhau bao giờ”, tiếng X đáp lời.
– Rồi. Việc đầu tiên bác cần X làm là: cháu phải quên những gì cháu biết về Karatedo đi.
– “Sao lại thế ạ?”, X thì gật nhẹ cái đầu, còn câu hỏi vừa rồi là của Dũng hỏi thay chị.
– Vì những thứ bác dậy không phải là Karatedo, thế thôi. Phải quên cái cũ đi mới học được cái mới.
– Vâng, cháu hiểu rồi ạ.
– Điều căn bản của võ thuật chính là sức khỏe, tinh thần, quan sát, phán đoán, sau cùng mới là kỹ năng. Các cháu nhớ cho điều ấy. Bác nhắc lại: Sức khỏe, tinh thần, quan sát, phán đoán và kỹ năng. Kỹ năng võ thuật chỉ là điều cuối cùng. Quan trọng nhất vẫn là sức khỏe. Bác đã chỉ cho Dũng phương thức luyện tập để nâng cao sức khỏe, lát nữa bác sẽ bảo cho X phương pháp luyện tập dành riêng cho cháu. Thân nam và nữ có những ưu điểm, khuyết điểm khác nhau, vì vậy mà sẽ có cách luyện tập khác nhau. Nam thì ưu tiên hơn ở sức mạnh, còn nữ thì ưu tiên hơn ở sự khéo léo, nhanh nhẹn và dẻo dai. Các cháu hiểu không?
– “Có ạ”, cả hai hứng trí vì những lời bác dậy.
– Buổi học hôm nay là buổi đầu tiên, Dũng còn ở đây khoảng 2 năm, còn X thì khoảng 1 năm nữa. Bác sẽ tập trung trong thời gian này truyền đạt hết kiến thức của bác cho các cháu. Mục đích các cháu học võ để làm gì bác không can thiệp, bởi đó là cuộc đời của các cháu, tốt xấu gì các cháu phải biết cân nhắc và tự chịu trách nhiệm cho những hành động của mình.
– Vâng ạ.
– Chúng ta sẽ có khoảng 5 buổi đầu tiên để học chỉ một chủ đề.
– “Chủ đề gì ạ?” Dũng phấn khích.
Bác Sáu dõng dạc:
– Cấu tạo cơ thể người.
“Oạch”, Dũng đứng dậy làm động tác đi ra ngoài. Bác Sáu thấy vậy thì hỏi:
– Dũng, cháu đi đâu đấy?
– Cháu đi chết đây. Bác ơi là bác, học võ chứ có phải môn sinh học đâu mà học cấu tạo cơ thể người hả bác à bác ơi.
– Cứ ngồi xuống nghe bác nói đã. Đánh nhau hiểu đơn giản nhất chính là dùng tay hoặc vũ khí tác động vào cơ thể đối phương, làm cho đối phương đau mà thua trận. Vì vậy, cơ thể người chính là trung tâm của hoạt động võ thuật. Chúng ta cần hiểu rõ cấu tạo cơ thể người. Nguyên tắc võ thuật của bác chính là dùng ít đòn thế nhất, một cách nhanh nhất có thể hạ gục đối phương. Không dài dòng, không cầu kỳ, không hoa mĩ, hiệu quả về chất lượng đòn thế và thời gian hạ gục đối phương là yếu tố quan trọng nhất.
Dũng và X vỡ dần ra rồi. Hai con vịt đang ngồi nghe sấm.
– Trong cơ thể con người có chỗ hiểm chỗ phạm, trong cấu tạo xương khớp cũng vậy, có sự cứng cáp, đàn hồi, cong vênh. Trong lục phủ ngũ tạng tim gan phèo phổi cũng có vị trí của nó, nếu nắm được tất cả những yếu tố đó thì ta có thể nhanh chóng hạ gục đối phương mà không tốn thời gian, không tốn công sức. Bác lấy ví dụ, để đấm một người vào mông đít thì cháu đấm cả ngày đến khi mệt cũng không hạ gục được người ta. Nhưng cháu chỉ cần dùng hai ngón tay búng vào hạ bộ thôi cũng có thể làm nó lăn lê bò xoài rồi.
X hơi hơi đỏ mặt, cái bác này, ở đây còn có cả con gái, bác cứ chim cò thế ai mà không ngượng cho được, người ta còn con gái đấy.
– Hiểu rõ được cơ thể, cháu thể tùy thích mà muốn đối phương bị đau theo cấp độ nào. Muốn gãy tay gãy chân rồi lành lại, muốn gãy mà không thể lành được, muốn người ta ngất đi rồi chuồn, muốn người ta hôm nay không đau nhưng mai mới thấy đau. Muốn đối phương bị đánh không đau nhưng lâm bệnh rồi từ từ chết. Hoặc thậm chí muốn đối phương chết ngay lập tức, cháu đều có thể làm được.
Hai đứa nóng đến toát mồ hôi mặc dù bác đang dùng nước đổ đầu vịt.
– Các cháu chắc chắn đã từng nghe nói, từng xem trên tivi, trên phim hoặc đọc trên s1apihd.com có rất nhiều loại võ thuật khác nhau. Mỗi môn phái võ thuật đều có những tinh hoa, những chiêu thức khác nhau. Ví dụ như Karatedo mà X theo học lấy sự nhanh nhẹn và đôi chân làm trọng. Ví dụ như Judo lấy sự áp sát đối thủ mà dùng lực đẩy, lực kê mà hạ gục đối thủ. Ví dụ như võ thuật cổ truyền lấy những đòn thế hiểm hóc mà gạ gục đối phương. Nhưng nguồn gốc của tất cả những loại võ thuật đều lấy tự nhiên làm điểm xuất phát, lấy gà vịt ngan ngỗng chó mèo hổ báo chồn rắn rết làm vật nghiên cứu mà tạo ra võ thuật.
X và Dũng gật gù, không biết có phải buồn ngủ hay không.
– Loại võ thuật bác định dậy các cháu chính là: thực chiến. Bác tổng hợp tất cả các loại võ thuật mà bác biết được để hạ gục đối phương nhanh nhất theo cách và hậu quả mà bác mong muốn.
– Đầu tiên cần Sức khỏe, có sức thì muốn đấm mới nhấc nổi tay lên mà đấm, muốn chạy thì cũng phải có sức mà chạy chứ phải không nào.
– Tiếp theo là Tinh thần? đúng, các cháu vào trận chiến với tinh thần như thế nào mới là quan trọng, có lòng tin mình chiến thắng hay không? Có hãy chiến, mà chiến là phải thắng. Không thì chạy cho nhanh đi. Đấy, vì sao trong bài tập thể lực có bài chạy là vì vậy, chạy nhanh mà thoát thân.
– Tiếp nữa là Quan sát: Các cháu phải nhìn nhận được đối thủ của mình như thế nào, một hay 100. Nếu là 1 thì tốt rồi, nếu là 100 thì theo kinh nghiệm của bác là nên …. Chạy khẩn cấp. Môi trường chiến đấu ra làm sao, có những cái gì, bố trí, bố cục như thế nào, và quan trọng gần như nhất chính là: đường thoát thân ở đâu?
– Sau đó là Phán đoán. Các cháu cần phải phán đoán đối thủ sẽ làm những gì? Có những nguy cơ tiềm ẩn nào? Phán đoán hậu quả? Lường trước phương thức xử lý. Bác lấy ví dụ nhỏ thôi. Cháu 1 đạp làm đối phương ngã ra sau một đoạn, và đúng chỗ đó lại là một khẩu AK đầy đạn. Ngay lập tức cháu phải đoán đoạn là nó sẽ vớ lấy khẩu súng đó và nhắm mắt mà xả. Đấy là cháu nhận định được đối thủ sẽ làm gì. Tiếp theo nguy cơ là gì, bác không cần nói vì cháu biết là súng đạn thì không có mắt mà con người được cấu tạo bởi Protein, Lipit chứ không phải bằng Fe, Au. Cháu phải lường trước được phương án xử lý. Dũng, lúc này cháu sẽ làm gì?
Bác Sáu hướng về Dũng, Dũng giật mình giống kiểu hồi còn đi học bị cô giáo gọi lên bảng kiểm tra miệng. Cậu đáp nhưng không chắc lắm:
– Cháu sẽ chạy thật nhanh trước nó giằng lấy khẩu súng.
– Còn X?
– “Cháu cũng như Dũng”, X thực sự là chưa nghĩ đến điều này, cô đáp theo phản xạ mà thôi.
– Còn bác thì chưa đầy 1 giây bác đã ở chỗ thoát hiểm mà lúc đầu trận chiến bác đã nhận định rồi. Ngu gì ở lại làm tổ ong, bác không phải Ma Tôn, không có Ma Giáp. Bác trêu vậy thôi, nhưng cách của các cháu cũng là một cách, cách của bác cũng là một cách. Chiến trường thiên biến vạn hóa không có một nguyên tắc nào cụ thể, nhận định được, phán đoán được và đưa ra phương án xử lý nhanh bao nhiêu thì cơ hội thắng cuộc càng lớn bấy nhiêu.
– Cuối cùng mới là Kỹ năng chiến đấu. Cái mà bác sẽ dậy cho các cháu đấy chính là hạ gục đối thủ trong khoảng thời gian nhanh nhất và tốn ít công sức nhất. Mỗi loại võ mà bác biết bác đều chắt lọc ra những tinh hoa, những đòn thế tinh túy để tùy đối thủ, tùy hoàn cảnh, tùy địa thế, tùy tư thế mà sử dụng. Bác lại lấy ví dụ nữa để các cháu hiểu. Nếu cháu và đối phương đang áp sát nhau thì Judo là loại võ mà cháu nên dùng. Nếu cháu và đối phương đang ngồi đối diện nhau thì Boxing cháu chơi cho bác. Nếu đối phương là một cô gái xinh đẹp, cháu không muốn làm hỏng đi khuôn mặt kiều diễm của cô ấy thì cháu cứ đít mà đá, đá là karatedo .v.v.
– “Ặc, ặc” đôi trai tài gái sắc sặc sục vì ví dụ của bác.
– Đấy, khung giáo án của bác là như vậy. Các cháu có võ thuật rồi, ứng dụng ra sao vào thực tế, vào cuộc sống là phụ thuộc vào nhân sinh quan của mỗi đứa, bác không thể ở bên cạnh mãi mà truyền dậy được. Các cháu chỉ cần nhớ rằng, trong thực tế chiến đấu không có chỗ cho sự do dự, cháu thương đối thủ nhưng đối thủ có thương cháu không đấy là hai câu chuyện khác nhau. Nếu muỗi vào trong màn thì sư trụ trì cũng không ngần ngại mà “độp” một cái đâu các cháu ạ.
Thế đấy các bạn ạ, buổi học đầu tiên là như vậy, rồi đúng như lời bác Sáu nói, bác đã truyền gần như mọi thứ tinh hoa nhất cả đời góp nhặt của mình cho hai học trò nhỏ, hết buổi này đến buổi khác không kể sớm khuya. Ở cái phòng kho ấy đa phần chỉ học lý thuyết và thị phạm là chính. Còn mọi lúc, mọi nơi đều là những sân khấu thực hành cho đôi trẻ. Cũng có chút gọi là năng khiếu, có chút gọi là bản năng, có chút gọi là thông minh, có chút gọi là ý chí. Cả Dũng và X đều xiêng năng học tập, rèn luyện nâng cao sức khỏe, hoàn thiện kỹ năng cứng, kỹ năng mềm. Biết đâu đấy, những bài học nơi chốn lao tù này với một thầy giáo cũng là phạm nhân án chung thân kia lại tài sản vô giá với Dũng và X trong đường đời sau này. Có thể lắm chứ, những kỹ năng bác dậy sẽ cứu mạng hai người trong giông bão cuộc đời đẩy đưa. Mọi thứ biết đâu mà lần phải không nào?
—-
Thời gian như thoi đưa. Trời hè nắng oi ả, Dũng đang mồ hôi mồ kê nhễ nhại đóng đồ gửi vào từng gói thì anh Tiến quản giáo đến gọi lên phòng trưởng trại. À nếu cậu nhớ không nhầm thì khoảng thời gian này là có kết quả thi vào trường cấp III của Anh Thư thì phải. Vậy là mình kể từ ngày bị bắt cũng tròn tròn năm rồi đấy.
– “Cộc cộc cộc”, tiếng Dũng gõ cửa.
Chưa kịp mở thì cánh cửa tự động mở ra, không phải tự động đâu, tôi nói phét đấy. Là Anh Thư đã nhanh nhảu ra mở cửa cho Dũng. Hơn 1 tháng kể từ ngày cô ngừng học cùng anh để đi thi, rồi chờ kết quả giờ mới gặp lại. Trái tim nhỏ bé đập lung ta lung tung như muốn phá vỡ bầu ngực ra ngoài, nhưng trái tim ấy đã nhầm, sao mà phá nổi khi bên ngoài trái tim còn có cái vυ' đã to đùng như một người phụ nữ trưởng thành rồi, Anh Thư đã dậy thì thành công.
– Anh, Anh đến rồi à.
Tiếng Anh Thư lanh lẩu, đôi mắt rạng ngời, khuôn môi nhoen nhoét cười tươi, mầu mặt như ửng hồng. Nhìn thấy Anh Thư vậy, Dũng đã đoán phần nào kết quả:
– Đừng nói với anh là trượt rồi nhé. Anh không dạy học tiếp đâu. Cháu chào bác ạ.
Trêu Anh Thư vậy nhưng Dũng cũng không quên phép tắc mà chào trưởng trại. Bác Đức tủm tỉm, chiều hôm qua cả gia đình bác chở Anh Thư đến trường điểm của tỉnh xem kết quả, cả nhà vỡ òa trong sung sướиɠ, trong hạnh phúc vô bờ bến của người làm cha làm mẹ, trong niềm tự hào vì kết quả thi của Anh Thư là mĩ mãn vô cùng, không những đậu mà còn đậu vào lớp chuyên Văn, đúng nguyện vọng của Anh Thư luôn. Cả đêm bác không ngủ được, vậy là cái quyết định cách đây 1 năm của mình là chính xác, cái quyết định giống như là đánh lô, à không, phải như đánh đề, cũng không phải, như là chơi Vietlot của bác hồi ấy vậy mà trúng mới tài. Bác thao thức không ngủ được, báo hại bác gái được một đêm sung sướиɠ.
Bác nhìn sâu vào đôi mắt của Dũng mà cảm thán:
– Gia đình bác cảm ơn cháu. Anh Thư …..
Bác chưa kịp nói hết lời thì Anh Thư đã chặn họng bác giành phần khoe:
– Bố, để con nói. Con muốn tự mình nói với anh Dũng.
Quay sang Dũng, Anh Thư lấy hơi, lấy đà, hơi chùng chân xuống một tẹo, không biết để làm gì:
– Anh Dũng, EM ĐỖ RỒI. Em sướиɠ quá, ha ha ha ha ha.
Cùng với lời nói như gào lên trong sung sướиɠ, Anh Thư bật lên cao ôm chầm lấy cổ Dũng, chân cô không chạm đất, như thế có nghĩa là người cô hoàn toàn dính chặt vào anh, vυ' cô áp vào khuôn ngực vạm vỡ, đầu cô khép chặt vào cổ anh, hai chân hơi quặp vào anh để phần mu bướm nhấp nhô mơn trớn ở phần hạ bộ anh.
Mặc dù bất ngờ vì cú chồm lên người của Anh Thư nhưng vững như bàn thạch, Dũng không hề mất đà, không hề lay động, thân người vững như cột đình cột chùa. Với anh thì tự bao giờ chẳng biết nữa, Dũng coi Anh Thư như đứa em gái của mình, Dũng mừng lắm vì kết quả thi của Anh Thư. Hơi vòng tay ra sau lưng Anh Thư, Dũng quay một vòng Anh Thư rồi đặt xuống đất:
– Có được vào Chuyên Văn không?
– Có anh ạ. Em mừng lắm, bố em, mẹ em, họ hàng ai cũng mừng anh ạ. Em cảm ơn anh rất nhiều, không có anh chắc chắn không có ngày hôm nay.
– Có gì mà cảm ơn anh. Tự mình em hết. Anh chúc mừng em. Em cần phải tiếp tục duy trì nhịp học để còn thi Đại học nữa biết chưa.
Anh Thư phấn khởi vì được anh động viên:
– Vâng ạ, em hứa sẽ học tốt để còn thi đậu đại học.
Dũng buột miệng:
– Uh, em còn phải học thay cả phần anh nữa.
Dũng vừa nói xong thì nụ cười trên môi Anh Thư vụt tắt, cái tủm tỉm trên môi bác Đức cũng không còn.
– “Anh! Em….”, Anh Thư ấp úng không biết nói cái gì cả.
Bác Đức thì tiến lại gần vỗ vai Dũng như động viên:
– Cháu còn đi học lại được mà, cố lên chàng trai.
Thấy mình vô duyên quá khi phá vỡ cái không khí đang vui của hai bố con. Nhưng Dũng dằn lòng không nổi. Ngày này một năm về trước, chính đoạn thời gian này cậu đã ôm mẹ nhảy múa tại sân trường Chuyên TP Hải Phòng hoa phượng đỏ, cậu nhớ lại cái cảnh hai mẹ con đã mừng mừng tủi tủi như thế nào vì biết kết quả thi, hôm đó còn gặp Mai và cô Hằng mẹ Mai nữa cơ mà. Đoạn phim tua nhanh trong đầu làm Dũng không kìm nén được mà thốt ra cái đoạn đời dang dở của mình. Không biết còn có thể đi học lại được nữa không.
– Cháu xin lỗi vì làm mọi người mất vui rồi. Chỉ là cháu vô tình nhớ lại khoảng thời gian trước ấy mà. Hồi ấy cháu cũng vui mừng như Anh Thư thế này này, mẹ cháu cũng mừng cho cháu như bác này.
– Mọi chuyện qua rồi cháu ạ.
Anh Thư im ắng một hồi rồi đến gần bố:
– Bố, con muốn nói chuyện riêng với anh Dũng.
Già đời rồi nên có gì mà bác Đức không nhận ra cơ chứ, mà Anh Thư thì cũng không giỏi che giấu. Bác biết Anh Thư có tình cảm với Dũng. Rồi bác sẽ còn nhiều đêm không ngủ nữa, gì thì gì, quý thì quý, mến thì mến đấy nhưng cũng phải nhận thấy là Anh Thư và Dũng có đôi điều khác nhau. Nhưng thôi, chuyện đó tính sau đi, bác rút lui nhường không gian cho đôi trẻ.
– Dũng ở lại nói chuyện với Anh Thư nhé, bác chạy đây có tí việc.
– Vâng ạ.
Bác Đức đi rồi để lại hai đứa ở hai ghế ngồi. Anh thư lấy ra một hộp gì đó khá to, trên đó có một cái nơ nữa. Cô bẽn lẽn:
– Em tặng anh.
– Gì vậy em? Lại còn tặng quà anh nữa.
– Em tặng anh bộ sách lớp 10. Hôm qua em đi mua 2 bộ sách lớp 10, 1 bộ cho anh, 1 bộ cho em.
– Ý là em muốn anh cùng em học lớp 10.
– Em thực sự muốn như vậy, nhưng em biết là sẽ khó khăn lắm vì điều kiện thời gian sẽ không cho phép nữa. Lớp 10 em học tít trên tỉnh, cách nhà gần 50 cây số nên chắc là phải học bán trú, cuối tuần mới về. Nhưng em muốn anh vẫn tiếp tục học, anh không được rời xa sách vở. Sau này …. Sau này ….. anh học tiếp.
Anh Thư may quá kìm chế được câu nói “sau này anh ra tù”, cô đã không còn nhắc đến chữ tù chữ tội với anh từ lâu lắm rồi.
– Uh, anh cảm ơn em. Anh sẽ học, có gì không hiểu thì hỏi nhỉ. Hihihihi.
Dũng đáp vậy để Anh Thư được vui lòng, chứ thực tâm chuyện này cậu chưa nghĩ đến. Trong đây thì không nói làm gì, kể cả sau này ra tù cũng chưa chắc vì còn nhiều thứ, nhiều việc phải lo lắm. Với lại một phạm nhân ra tù muốn hòa nhập cuộc sống cũng không phải là điều đơn giản đâu.
Anh Thư vui vui vì Anh Dũng không những nhận quà của mình, anh còn nói sẽ học nữa. Niềm vui nho nhỏ của một cô gái lần đầu tặng quà cho người khác phái. Anh Thư bảo bố ra ngoài cũng còn để nói một chuyện nữa. Chuyện này cô ấp ủ bấy lâu rồi, hôm nay mà không nói thì không biết bao giờ mới nói được. Tương lai trước mắt là xa cách lắm.
– Anh này!
– Gì vậy em?
Anh Thư nhìn vào đôi mắt sáng, cương nghị của Dũng:
– Em … em … Em yêu anh!
Nói xong Anh Thư dòm dòm xuống đất, hai má ửng hồng, chân di di. Là con gái lại đi tỏ tình trước, có ngại không cơ chứ. Nhưng cô biết, cô không nói, không chủ động thì còn lâu anh Dũng mới nói, cô biết anh mặc cảm lắm với cái áo sọc đang mặc trên người. Nhưng với cô, anh mặc như thế lại đẹp, lại hợp mốt, lại bắt mắt mới chết chứ. Cô chẳng bao giờ nghĩ anh là tù nhân, chẳng có quan niệm câu nệ gì. Cô chỉ biết một anh Dũng già dặn trưởng thành, học giỏi với giọng nói trầm ấm như rót mật rót đường vào tai mà thôi. Cô đã khẳng định bản thân mình yêu anh bởi trái tim cô loạn nhịp mỗi lần nhớ về anh.
Còn Dũng thì sao nhỉ, Dũng không bất ngờ với chuyện này. Cậu chỉ bất ngờ vì Anh Thư là người nói ra, lại là vào thời điểm này, thời điểm mà cậu đang là phạm nhân, đang bị tạm giữ một số quyền cơ bản của con người, trong đó có cả quyền yêu.
Rồi tình cảm của mình dành cho Anh Thư thì sao? Dũng đã khẳng định được từ lâu rồi, tương lai ra sao không biết nhưng giờ đây cậu chỉ coi Anh Thư như em gái mình mà thôi.
Nhưng biết trả lời Anh Thư như thế nào đây? Một cô gái mới lớn, lần đầu tiên biết yêu cũng là lần đầu tiên phải gạt bỏ tấm thân nữ nhi để tỏ tình với một chàng trai, người ta gọi là cọc đi tìm trâu.
– Anh là một phạm nhân, em còn nhớ không?
– “Em không quan tâm đến chuyện đó”, Anh Thư vẫn chưa dám ngước mặt lên nhìn Dũng.
– Em đã suy nghĩ kỹ chưa?
– Em nghĩ kỹ rồi mới nói.
– Anh Thư này, em là một cô gái rất đáng yêu, rất dễ thương và còn rất đẹp nữa. Ngoài kia còn rất nhiều chàng trai xứng đáng với em.
Cũng xem nhiều phim Hàn Quốc nên Anh Thư biết ý vừa rồi của Dũng như là một lời từ chối khéo léo. Cô rơm rớm nước mắt mà thổn thức con tim. Lần đầu tiên trong đời cô biết đau, biết thế nào là thất tình, biết thế nào là khổ vì tình.
– Anh …. Anh …. Không thích em?
Dũng biết những giọt nữa chực trờ trong đôi mắt Anh Thư kia báo hiệu tình cảm của cô dành cho anh là thật. Nhưng con người Dũng trước nay là vậy, không lợi dụng người ta được. Và cũng không thể dối lòng. Dũng tìm một giải pháp khác mà cậu cho là toàn vẹn ở hoàn cảnh này.
– Ý anh không phải vậy.
Anh Thư như tìm thấy cửa hầm trong ngục tối:
– Vậy là ……………
– Anh Thư này, nghe anh nói hết đã. Em phải biết hoàn cảnh của anh bây giờ, rồi em cũng còn rất trẻ nữa, em cần phải học hết cấp III, rồi thi đại học nữa. Ý anh là chúng ta còn rất nhiều thời gian, và bây giờ việc quan trọng nhất của em là học, của anh là chấp hành án tù. Khi nào em vào đại học, lúc đó anh là công dân bình thường rồi thì mình nói lại chuyện này được không?
Dũng dùng biện pháp kéo dài thời gian, biết đâu đấy trong khoảng thời gian này Anh Thư sẽ tìm thấy đối tượng khác phù hợp hơn, rồi chiêm nghiệm lại tình cảm của mình có thực sự không? hay chỉ là sự choáng ngợp nào đó rồi tan biến nhanh mà thôi. Cách này vẹn cả đôi đường, Dũng nghĩ vậy.
– Nhưng em sợ, em sợ đến lúc đó anh sẽ yêu người khác.
– “Trong đây anh yêu được ai cơ chứ”, Dũng thấy khuôn mặt Anh Thư giãn ra chứng tỏ quyết định của mình là đúng.
Anh Thư đúng là đã dậy thì thành công nhưng để lớn thì chưa, cô phấn chấn hẳn lên coi như mình vẫn còn cơ hội với anh:
– Vâng ạ, vậy đến khi em vào đại học thì em sẽ đi tìm anh. Nhưng lúc đó anh phải ngỏ lời đấy. Người ta đang ngượng chết đi được đây này.
– Rồi, rồi, ngoan lắm.
– Anh này, cứ làm như em là trẻ con không bằng.
Ở bên ngoài, bác Đức thở phào một cái rồi mới đi hẳn.
—–
Thêm 1 năm nữa trôi đi, một năm vừa rồi đã qua không có gì biết động lớn, Dũng và X vẫn bình yên mà sống, mà học võ bác Sáu truyền thụ. Dũng sau đợt mùng 2/9 vừa rồi thì được ân xá giảm án 3 tháng. Anh Thư thỉnh thoảng cuối tuần về nhà chơi có vào thăm Dũng và đều được thu xếp gặp Dũng ở phòng của bố.
X sắp mãn hạn tù.
Trước đợt ra tù của X độ chừng 1 tháng thì cô Trúc có đến thăm Dũng. Cô vẫn hết lần này đến lần nọ khất lần chuyện mẹ Loan đến thăm Dũng. Cô viện hết lý do này đến lý do nọ để nói mẹ không thể đến được. Dũng nhớ mẹ đến cùng cực nhưng cũng không vì thế mà tỏ ra giận dỗi hay gì khác, cậu chỉ mong mẹ được bình an mà thôi, bằng chứng bình an chỉ duy nhất là những bức thư của mẹ gửi cho Dũng được cô Trúc áp lên tấm kính cho Dũng đọc.
Lần đó Dũng có chuyện muốn nhờ cô Trúc. Cậu muốn nhờ cô sau khi X ra tù thì cho ở nhờ nhà cô một thời gian trong lúc cậu thụ án. Cậu muốn X ở bên cạnh mẹ, chăm sóc mẹ và bảo vệ mẹ thay mình. Dũng cũng kể sơ qua cho cô nghe về hoàn cảnh của X, về mối quan hệ của mình và chị. Cô Trúc lúc đầu có nghi ngờ rằng X là người yêu của Dũng nhưng Dũng một mực phủ nhận tình yêu mà chỉ coi X như chị gái thôi. Trúc nhận lời.
Trước hôm X ra tù 1 ngày, buổi tối Dũng đến buồng giam của chị, gọi chị ra ngoài nói chuyện, hai chị em ngồi ghế đá.
– Chị này, mai chị ra rồi phải không?
– Uh, mai tôi mãn hạn rồi.
– Em thì chắc độ khoảng 6 tháng nữa chị ạ, đợt vừa rồi em được ân xá 3 tháng, cộng với độ 3 tháng tạm giam trước khi vào đây thì em chỉ còn thụ án 2 năm rưỡi nữa thôi. Giờ được 2 năm rồi.
– Tôi lo cậu ở lại một mình gặp chuyện.
– Chị này, chị em mình giờ đã khác rồi, không ai trong trại này dám bắt nạt chị em mình nữa đâu. Chị cho em hỏi này?
– Giờ một mình chị đấu với Phan bò chị có sợ không?
X không trả lời mà chỉ lắc lắc đầu. Một năm vừa qua, không quản ngại nắng mưa trau rồi sức khỏe, cô đã tự tin mà đứng trước không chỉ 1 mà có lẽ là vài thằng như Phan bò cũng không một cái chớp mắt.
– Đấy, chị còn không sợ thì em sợ gì. Mấy lần đấu tay đôi với chị mà có lần nào em thua đâu. Chị em mình ngang ngang đấy.
– Là cậu nhường tôi, sợ tôi đau thì có.
– Chị này, mai chị ra trước rồi, tự nhiên em thấy …..
X bẽn lẽn:
– Thấy gì?
– Em chẳng biết nói sao nữa, chỉ thấy thiếu thiếu gì đó. Dù gì ở đây mấy năm lúc nào cũng chị chị em em bên nhau, giờ chị đi trước tự dưng thấy nhớ nhớ.
X hơi hụt hẫng vì câu trả lời của Dũng, cô mong một câu khác cơ.
– Thiếu thì tìm cái cô bé tên là gì ấy nhỉ? Con trưởng trại ấy mà chơi.
Trong đó có một chút gì đó của hờn, của ghen thì phải.
– Chị này trêu em, cô bé đó em coi như em gái thôi.
– Ai biết được ma ăn cỗ, xinh thế cơ mà.
– Xinh không bằng chị.
Dũng buột miệng, mà cũng đúng thật, ở X là nét đẹp của một phụ nữ quý phái, nét đẹp rất cổ truyền, nét đẹp đấy thực sự rất cuốn hút, như mơ như hồ. Dũng còn ít tuổi nên trải nghiệm không nhiều, chứ nếu nhiều chắc chắn Dũng không khó nhận ra, X có nét đẹp của cô gái Tràng An (tên gọi xưa của Hà Nội).
X thì đỏ ửng hai gò mà, cô thầm nghĩ : “anh ấy khen mình xinh kìa, ghét thế cơ chứ”. Năm nay đã tròn 21 tuổi, X cũng không còn tấm còn cám gì nữa mà không biết trái tim mình đã thuộc về Dũng. Cô đã khẳng định rằng mình yêu Dũng và tự hứa với lòng mình rằng chỉ yêu Dũng mà thôi.
Nhưng X vẫn mãi là X:
– Vớ vẩn!
Dũng chuyển chủ đề:
– Chị này, mai ra tù chị sẽ sống thế nào?
X ngập ngừng vì Dũng chạm đến đúng là cái cô lo lắng nhất. Cô không nơi mà đi, không có nhà để về, không có nghề nghiệp gì, biết bắt đầu cuộc sống thế nào đây.
– Tôi…. Tôi …. Cũng chẳng biết nữa. Hoàn cảnh tôi thế nào cậu biết cả còn gì? Bà sư trụ trì nuôi nấng tôi từ nhỏ đã mất ngày tôi vào đây rồi. Giờ có sư mới lên thay không biết thế nào. Với lại tôi cũng không muốn về lại cái mảnh đất ấy nữa.
– Chị, em muốn nhờ chị một việc được không?
Khẽ ngẩng đầu nhìn sang Dũng như muốn lắng nghe lời Dũng nói, chị em gần nhau thành quen, chỉ ánh mắt thôi cũng hiểu được đối phương muốn gì. Dũng từ từ cầm bàn tay nhỏ bé nhưng mềm mại của chị mặc cho chị có tha cho bàn tay mình công việc gì đâu. Tim X đập thình thịch, lần đầu tiên bị, à không, được người khác phái cầm tay, mà lại là ý trung nhân. X run lắm. Dũng nói:
– Em muốn nhờ chị chăm sóc mẹ em lúc em còn ở đây?
– Tôi …..
– Chị biết rồi đấy, em thân ở đây nhưng có phút nào là em không lo cho mẹ em đâu, thằng chó Phong Xếch ngoài kia em biết nó chưa hại được mẹ em nó không dừng đâu. Ơn giời là đến thời điểm này mẹ em vẫn chưa có sao vì ở nhờ cô Trúc bạn mẹ em. Nay chị ra trước em, em nhờ chị ở bên cạnh vừa là chăm sóc mẹ giúp em nhưng hơn cả là bảo vệ mẹ giúp em. Nói thật với chị, ở trên đời này ngoài mẹ em ra thì chị là người em tin tưởng nhất.
Dũng trần tình một hồi làm trái tim X nát vụn thành từng hạt, rõ ràng trong lòng Dũng cũng có vị trí cho mình thật rồi.
– Tôi ……
– Rồi đến khi em ra tù, chị em mình nương tựa nhau, cùng nhau làm lại cuộc đời, có được không chị?
– Tôi …..
X theo thói quen vẫn thoát được câu nói đồng ý. Nhưng Dũng hiểu chị, cậu tin tưởng chắc chắn chị sẽ đồng ý.
– Đây, chị cầm lấy mảnh giấy này, em có ghi rõ địa chỉ nhà cô Trúc, mẹ em đang sống ở đó. Em đã nói chuyện này với cô Trúc và mẹ từ cách đây 1 tháng rồi.
X đón lấy mảnh giấy rồi đút vào túi áo, nhưng mồm vẫn không phọt ra được câu đồng ý, điên thế cơ chứ. Dũng lại nói tiếp kiểu độc thoại như một thằng dở hơi:
– Chị có đồng ý hay không thì tùy ở quyết định của chị. Em chỉ mong rằng, chị em mình có duyên gặp nhau ở đây thì từ nay đễn mãi về sau chị em mình không rời nhau nữa. Được không chị?
“Không rời nhau nữa”, ý là sao đây ta.
X gần như là không thể kiềm chế được bản thân mình nữa rồi, cô phải nhanh chóng đứng dậy để đi về ngay không thì sẽ làm một vài điều hư hỏng mà bản thân cô không bao giờ cho phép. Rụt bàn tay vẫn ở trong tay Dũng bấy đến giờ, X đứng dậy rồi nói:
– Biết thế đã, tôi còn phải nghĩ đã. Thôi tôi về đây. Cậu ở lại giữ gìn, nhanh rồi về với mẹ, với …. Tôi.
A, hóa ra là đồng ý rồi. Thế cơ đấy.
X đi được độ vài mét thì Dũng sực nhớ đến một chuyện:
– Ơ chị X ơi, thế cái bàn chải đánh răng của em đâu.
X đứng lại một chút rồi vọng lại:
– Còn lâu mới trả nhé.
Nói rồi cô chạy như bay làm lúc lắc trong ngực cái vòng cổ làm bằng dây dù, trên đó xỏ một vật hình trụ một đầu vót nhọn, hình như bằng nhựa thì phải.
— Hết chương 38 —-
—— Hết phần 3 —-
Bạn đọc thân mến của tôi ơi, cảm ơn các bạn cùng tôi đi hết phần 3 “Lớn lên trong lao tù” của Gác Xép. Phần này hơi ngắn (8 chương) phải không các bạn, nhưng tôi cho rằng như thế là vừa đủ, tù tội cũng không là thứ gì đó cần phải kể lể nhiều làm gì. Tôi muốn kể lại quãng đời tù tội, quãng đời đã cướp mất 3 năm đẹp nhất, trong sáng nhất của Dũng chỉ ở chương truyện này thôi, không dài dòng vì nó cũng chẳng vui vẻ gì.
Tôi mong các bạn tiếp tục đón đọc Phần 4 của tôi nhé, Phần 4 tên là gì ấy nhỉ, tôi còn chưa đặt tên cơ. Chỉ biết là nó sẽ bắt đầu vào thứ 6 tuần này.
Thân ái cùng bạn đọc!
Cu Zũng!