Gác Xép

Chương 32: Gọi là X đi.

Chương 32: Gọi là X đi.

Xe chở phạm từ từ tiến vào Trại giam T6, một trại giam quy mô lớn, nằm ở tỉnh Ninh Bình, cách Hà Nội 100km, cách Hải Phòng 200km. Trên xe đó, có Hoàng Tuấn Dũng, phạm tội gϊếŧ người khi mới 16 tuổi, Dũng sẽ thụ án 3 năm ở đây.

Xe phạm đến nơi lúc khoảng 9h sáng. Thủ tục tiếp nhận phạm nhân được thực hiện theo đúng quy định, mất 15 phút để Dũng chính thức ra nhập cái trại giam này. Dũng được một quản giáo dẫn lên gặp Trưởng trại, ông tên là Phạm Hồng Đức, quân hàm thượng tá. Từ mấy hôm trước nhận được hồ sơ của phạm nhân Hoàng Tuấn Dũng làm ông không khỏi suy tư. Mới 16 tuổi đầu đã mang án gϊếŧ người, hồ sơ có ghi rất rõ tình tiết phạm tội, nhân thân gia đình. Công tác trong ngành công an đã lâu, đọc hồ sơ ông biết chắc chắn có nhiều uẩn khúc đằng sau. Kẻ bị gϊếŧ lại là một tay giang hồ có nhiều tiền án. Kẻ gϊếŧ người thì mới chỉ là một cậu nhóc vắt mũi chưa sạch, một học sinh giỏi điển hình, thi đậu vào trường chuyên Thành phố. Vì đâu nên nỗi.

Đang ngồi xem lại hồ sơ phạm nhân mới thì có tiếng gõ cửa:

– “cộc, cộc, cộc”

– Vào đi.

Bước vào phòng Trưởng trại là Dũng và một quản giáo. Quản giáo nói:

– Báo cáo trưởng trại, tôi dẫn phạm nhân Hoàng Tuấn Dũng đến gặp trưởng trại. Thủ tục bàn giao phạm nhân đã thực hiện xong.

Ông Trưởng trại nhìn đăm chiêu vào Dũng, không giống như những phạm nhân án gϊếŧ người khác, ở Dũng ông hoàn toàn không thấy ánh mắt của kẻ gϊếŧ người. Dũng trông gầy gò, đầu cua nhưng vẻ cao lớn với khuôn mặt vuông vức cương nghị khiến ông có cảm tình ngay. Nhìn sang đồng chí quản giáo ông nói:

– Cảm ơn đồng chí, tôi muốn nói chuyện riêng với phạm nhân.

– Vâng, thưa trưởng trại.

Quản giáo bước ra khỏi phòng, đóng cửa để lại không gian cho Dũng và ông Đức. Ông ôn tồn mời Dũng ngồi xuống bàn uống nước:

– Cháu ngồi xuống đây đi.

Dũng lễ phép đáp lời:

– Cháu cảm ơn.

Ông Đức vào thẳng vấn đề:

– Chú đã đọc hồ sơ của cháu, cháu vì bảo vệ mẹ mà vô tình cướp đi mạng sống của người khác, bị kết án 3 năm tù giam. 3 năm tới cháu chấp hành án tại trại giam T6 này, chú là Phạm Hồng Đức, chú là trưởng trại giam này.

Dũng khép nép:

– Thưa chú, cháu biết ạ. Cháu sẽ chấp hành tốt nội quy của trại giam để sớm được trở về nhà. Ở nhà có một mình mẹ cháu, cháu lo lắm.

Ông Đức ngạc nhiên:

– Cháu lo gì?

– Cháu lo người ta làm hại mẹ cháu.

– Ai hại mẹ cháu?

Chưa thực sự tin tưởng người mà mình mới gặp lần đầu, nhìn thì có vẻ phúc hậu đấy nhưng thời gian qua sống giữa một rừng công an làm cho Dũng tự nhiên có bản tính đề phòng, Dũng thưa:

– Dạ, không có gì ạ. Chỉ là mẹ cháu ở một mình, không biết thế nào ạ.

Ông Đức biết Dũng vẫn chưa muốn tâm sự hết với ông, nhưng thôi thời gian còn dài mà:

– Cháu yên tâm, không ai làm hại mẹ cháu đâu, còn có pháp luật mà.

– Vâng ạ.

– Giờ cháu bắt đầu thụ án ở đây, trước tiên cháu phải học nội quy của trại, nhận buồng giam đã.

– Vâng ạ.

Ông Đức đứng dậy, tiến về phía bàn làm việc và bấm điện thoại gọi cho một quản giáo báo là ông đã nói chuyện xong. Một lúc sau, anh quản giáo vừa nãy vào phòng, ông Đức giao nhiệm vụ:

– Đồng chí dẫn phạm nhân vào buồng giam số 6 khu B. Phổ biến nội quy, quy chế trại giam cho phạm nhân biết.

– Rõ, thưa trưởng trạm.

Theo chân anh quản giáo về nhận buồng giam, trên đường đi anh quản giáo khẽ bảo:

– Em còn trẻ, tương lai còn ở phía trước. Đừng vì chuyện này mà đánh mất bản thân nghe không?

– Vâng ạ, anh tên là gì ạ.

– Anh là Tiến, quản giáo khu B.

– Còn có khu A hả anh?

– Uh, trại T6 có 2 khu, Khu A dành để giam giữ các phạm nhân nữ, khu B dành cho nam.

Đi đến một khoảng sân, Dũng thấy có rất nhiều người đang làm đủ thứ chuyện, người thì tập thể dục, người thì ngồi ghế đá, nhiều nhóm nhỏ tụ tập nói chuyện gì đó. Thấy lạ, Dũng hỏi:

– Anh Tiến, ở trại giam mà cũng được ra sân chơi như thế này ạ?

– Uh, mỗi ngày được 2 lần ra ngoài, một lần buổi sáng và 1 lần buổi chiều. Ngoài ra có thể ra ngoài nếu được phân công đi tăng gia, hoặc đi học nghề.

Dũng đi trong ánh mắt nhìn như lạ lẫm của những phạm nhân khác, những tiếng thì thào bàn tán chuyện gì đó mà Dũng nghe không rõ nữa. Có thể họ ngạc nhiên vì cậu thanh niên trẻ này mà phải vào đây, có thể họ thương xót cho một số phận con người. Hoặc cũng thể chỉ là ánh nhìn của một con sói nhìn con thỏ bước vào khu rừng.

Nhìn ai mặt mũi cũng băm trợn, săm trổ đầy người mà Dũng lạnh dần sống lưng, mình phải sống ở đây sao?

Buồng giam số 6.

Được thiết kế khép kín, 10 con người chung một buồng giam rộng chừng 20 m2. Khép nép đi bên cạnh anh Tiến quản giáo, Dũng bước vào phòng. Cả phòng hôm nay được báo có người mới đến nên không ai ra ngoài sân chơi như mọi lần. Tiến lên tiếng:

– Anh Tú buồng trưởng, anh cho mọi người tập hợp lại đây để tôi giới thiệu phạm nhân mới nhận buồng.

Tú mà Tiến quản giáo vừa nhắc đến biệt danh là Tú lé, là trưởng buồng này hay nói đúng hơn nó là thằng có máu mặt nhất cái buồng này, thụ án chung thân vì buôn bán ma túy. Mắt nó một bên bị lé nên giang hồ thường gọi là Tú lé.

– Anh em tập hợp.

Có 9 người xếp thành hai hàng dọc ngay ngắn như trong quân ngũ. Cầm mấy quần áo tù ôm vào lòng, Dũng khép nép đứng cạnh quản giáo. Anh Tiến dõng dạc:

– Tôi giới thiệu với mọi người. Đây là phạm nhân Hoàng Tuấn Dũng, 16 tuổi, thụ án 3 năm. Từ giờ trở đi, Dũng sẽ ở buồng giam số 6 này. Các anh ở đây ai cũng lớn tuổi, có gì bảo ban em nó.

Tú lé thay mặt cả buồng nói với quản giáo:

– Cán bộ yên tâm, anh em buồng này đoàn kết mà. Yên tâm, yên tâm.

Gì chứ thêm một thằng mặt mũi non choèn choẹt thế này Tú lé mừng thầm trong lòng. Có thêm thằng sai việc vặt trong buồng, vả lại nhìn trẻ con măng sữa thế này thể nào chẳng có người nhà cung phụng đồ ăn, lại có thêm nguồn thu nữa. Hà hà hà, Tú lé cười thầm trong lòng.

– “Kia là chỗ ngủ của em”, quản giáo Tiến chỉ vào chỗ ngủ còn trống gần phía cuối phòng.

– Vâng, em cảm ơn anh.

Tú lé chỉ dậy thằng em ngay:

– Ở đây không được xưng hô anh em với cán bộ. Mày phải gọi là cán bộ.

Tiến bênh:

– Nó mới vào chưa biết. Có gì phổ biến nội quy của trại cho nó.

Dũng lờ mờ đoán được tương lai phía trước chẳng lành với thằng Tú lé này:

– Vâng thưa cán bộ. Em có gì không phải, các anh chỉ dậy giùm.

Thấy Dũng ngoan ngoãn thằng Tú lé đoán biết là gà gô, nó căng giọng ra oai:

– Thôi được rồi, ở buồng này, tao là trưởng buồng, có gì tao sẽ chỉ mày thêm. Nhớ một điều nội quy quan trọng là mọi thứ phải theo sự xắp xếp của trưởng buồng. Thôi về chỗ nằm đi.

Dũng từ từ đi vào chỗ nằm, gọi là chỗ nằm cho oai chứ thực ra là một chỗ trống trên cái giường làm bằng xi măng. Phòng này có hai cái giường xi măng như vậy, mỗi giường có 5 người nằm. Dũng nằm vị trí gần trong cùng, phía cuối buồng.

Cả ngày hôm đó, Dũng chỉ nằm không, cũng chẳng thấy ai hỏi han gì. Trước lúc vào trại, ở chỗ tạm giam, mấy anh công an tốt bụng đã bảo Dũng vào tù cần phải đề phòng trước sau. Đó là nơi mình không được phép tin tưởng bất cứ ai, ai cũng có thể là người ám hại cậu. Nhẹ thì thì bị ăn đánh, nặng thì có thể mất mạng chứ không đùa. Nhưng từ lúc vào đây tới giờ cậu không thấy ai đả động gì đến mình, Dũng không biết rằng, màn chào buồng sẽ diễn ra vào buổi tối cơ.

Nỗi nhớ mẹ lại tràn về khi Dũng co ro một mình trên sàn xi măng lạnh ngắt. Không biết giờ này mẹ ra sao, đã được xuất viện chưa, chân mẹ đã khỏi chưa? Không biết mẹ có nhớ con như con đang nhớ mẹ không? Không biết thằng Phong Xếch có làm gì mẹ không? Cậu mong rằng cô Trúc, chú Hào sẽ thay cậu bảo vệ được mẹ. Mẹ ơi, mẹ chờ con về nhé, con sẽ nhanh về với mẹ thôi.

Hai dòng nước mắt không biết từ khi nào chảy qua khóe mắt lăn dài trên gò má cậu. Những hình ảnh hai mẹ con vui đùa, đầm ấm quây quần bên nhau lại ùa về. Mẹ ơi! Con nhớ mẹ. Bỗng có tiếng nói của người bên cạnh:

– Nhớ nhà à?

Dũng quệt nước mắt quay sang thì thấy một người đàn ông trạc 50 tuổi vừa hỏi mình, khuôn mặt phong trần, có vết sẹo chạy dài từ thái dương xuống đến tận cằm. Dũng đáp lời:

– Vâng ạ.

– Nhớ cũng không được khóc.

– Tại sao vậy ạ?

– Vì ở tù không được khóc cháu biết chưa?

Dũng thấy làm lạ vì lý luận của người đàn ông. Cậu thắc mắc:

– Tại sao lại thế ạ?

– Vì khóc là thể hiện mình yếu đuối. Ở đây, yếu đuối là chết đấy cháu biết không?

– Vâng ạ.

– Cháu muốn về với gia đình không?

– Muốn được về thì phải mạnh mẽ lên. Cháu cần phải học một thứ, đấy là phải tồn tại, phải sống mà ra khỏi đây. Hoặc ít nhất là phải lành lặn mà ra khỏi đây.

Dũng đã phần nào thấy được sự nguy hiểm khi phải sống ở đây qua lời nói của một người vừa mới quen. Cũng thấy ấm áp phần nào khi có người quan tâm đến mình. Cậu cảm ơn:

– Cháu cảm ơn bác ạ, bác tên là gì?

– Cứ gọi ta là Bác Sáu đi.

– Vâng ạ, Bác Sáu. Bác ơi, cho cháu hỏi, cháu cần làm gì để an toàn rời khỏi đây. Cháu cần phải sống bác ạ. Cháu còn nhiều việc phải lo lắm.

Bác Sáu lấy làm lạ vì cậu trai trẻ này, mới có 16 tuổi mà nói còn nhiều việc phải lo. Bác hỏi:

– Cháu phạm tội gì mà phải vào đây?

– “Cháu gϊếŧ người”, Dũng đáp gọn lỏn.

– Tại sao cháu gϊếŧ người?

– Vì người đó làm hại mẹ cháu, với lại cháu vô tình thôi, cháu không cố ý.

– Được rồi, không cần tả chi tiết. Ta không cần biết. Cháu gϊếŧ người muốn hại mẹ cháu rồi, thì còn lo gì nữa.

– Cháu vẫn lo lắm, vì thằng chết không phải là thằng muốn hại mẹ cháu, nó chỉ là thằng tay sai. Thằng muốn hϊếp mẹ cháu nó vẫn sống nhởn nhơ ở ngoài. Nó còn nói với cháu là cháu đi tù ở nhà nó sẽ hϊếp mẹ cháu.

– Mẹ cháu đẹp lắm phải không?

– “Vâng ạ, mẹ cháu rất đẹp”, Dũng đáp chắc nịch.

Bác Sáu lắc đầu ai oán:

– Ở đời, đẹp cũng là một cái tội đấy cháu ạ.

– Cháu muốn sớm ra khỏi đây.

– Ừ, bác biết, muốn ra khỏi đây, trước tiên cháu phải sống cái đã.

– Cháu phải làm thế nào? Bác dậy cháu được không ạ?

– Không ai dạy được ai cách phải sống thế nào, bác chỉ có nói với cháu được 1 câu thôi: Đừng tỏ ra mình yếu đuối. Ngay tối nay cháu sẽ bắt đầu cuộc chiến bảo vệ mạng sống của chính mình.

Tối đầu tiên Dũng ở trại, cậu biết tối nay sẽ có biến nhưng không biết biến gì và bao giờ thì xảy ra. 9h tối, còi hú vang lên báo hiệu giờ đi ngủ toàn trại. Đèn tắt.

Đang nằm thì Dũng nghe thằng Tú lé hô cả phòng:

– Cả phòng tập hợp.

Ngọn nến nhỏ để đầu phòng đủ để Dũng thấy nhấp nhô một đống người đứng thành hàng giữa phòng, chỉ trừ có một người duy nhất vẫn đang nằm nghiêng quay mặt vào trong. Thằng Tú lé ra oai:

– Theo lệ, đây là màn chào phòng và phân công nhiệm vụ cho người mới. Anh em có ý kiến gì không?

Không ai trả lời thằng Tú lé, mặc nhiên mọi người đồng ý theo cái lệ của phòng. Tú lé hô:

– Bắt đầu!

– “Hự!”

– “Bụp!”

– “Bốp!”

Liên tiếp từng thằng, từng thằng một đấm, đá, vả, xông phi, lên gối, cùi chỏ .v.v. vào tất cả các bộ phận trên người Dũng không chừa một phần nào, từ mặt, bụng, mạng sườn, ngực, hạ bộ. Cái nào cái ấy đều thẳng tay không kìm lực. Tất cả, tất cả không chừa một thằng nào (trừ bác Sáu vẫn đang nằm) đều đánh một thằng bé mới 16 tuổi đầu đánh răng còn chưa sạch. Ác thật. Đau đớn thê thảm, máu mũi, máu mồm trào ra làm Dũng bị sặc máu. Hồi bị công an đánh lúc thẩm cung cũng không đến nỗi như thế này bởi các anh ấy đánh rất có nghề.

Nhưng chỉ là những tiếng kêu của sự va chạm, những tiếng kêu từ l*иg ngực phát ra thôi. Tuyệt nhiên không ai nghe thấy một tiếng rêи ɾỉ, một tiếng van xin, một tiếng kêu gào nào của thằng bé. Ánh nến không đủ sáng để mọi người nhìn thấy ánh mắt Dũng lúc này. Ánh mắt lườm thẳng vào những người ra tay đánh mình, hai răng nghiến chặt vào nhau để tránh lúc bị đánh cắn vào lưỡi. Lúc bị đánh Dũng nghĩ đến điều gì? Nghĩ đến mẹ thân cô thế cô ở nhà trước mồm con sói. Nghĩ đến những giờ phút mẹ mẹ con con vui vầy xá© ŧᏂịŧ. Nghĩ đến mâm cơm giản đơn mà đầm ấm mẹ con quây quần bên nhau. Nghĩ về cái chân đau của mẹ. Nghĩ đến câu của mẹ nói trước tòa án: Con phải mạnh mẽ lên!. Cứ thế, cái đau như giảm đi phần nào.

Sau màn “tra tù” kinh hoàng với một thiếu niên vừa qua tuổi dậy thì, cả bọn như những con hổ no mồi, vặn vẹo tay chân, có thằng còn xoa tay vì vừa rồi nó đánh mạnh quá làm đau cả tay mình. Tú lé lên tiếng:

– Màn chào buồng đã xong! Thằng này cứng phết nhỉ. Giờ tao phân công nhiệm vụ. Thằng Dũng mới đến phụ trách tất cả việc vệ sinh của phòng này, phụ trách liên lạc với các phòng khác và phục vụ riêng tao vệ sinh cá nhân. Hết. Ai có ý kiến gì không?

Mẹ cái thằng chó chết, làm như dân chủ lắm ý mà “ai có ý kiến gì không?”. Mấy thằng kia không ai có ý kiến gì, luật tù nó vậy, trưởng buồng ra lệnh cấm ai có cãi. Muốn cãi tức là muốn làm trưởng buồng, lúc đó một cuộc đấu đá, thanh trừng, chém gϊếŧ sẽ diễn ra. Nhưng không phải là không có ai lên tiếng. Chuyện lạ à nha!. Dũng một tay ôm bụng, một tay xoa xoa ngực mình cho đỡ đau, cậu rắn giọng:

– Chúng mày hèn lắm! Màn chào phòng này tao chấp nhận. Nhưng mấy chuyện phân công kia tao không nhận. Tao không phải người ở của chúng mày. Có giỏi thì thằng nào đánh tay đôi với tao.

Cả bọn há hốc mồm nghe một thằng vừa nhập trại bật, mà cái thằng vừa bật nó có phải là hổ là báo, là đại ca đại cốc gì cho cam, nó chỉ là một thằng trẻ con, trẻ con đúng nghĩa. Chuyện này đúng là từ lúc lập trại tù đến giờ chưa có xảy ra nha. Tú lé chưa ngậm hết được mồm lại vì ngạc nhiên nhưng vẫn cứ cố thở mạnh một cái nạt nộ:

– Cái gì? Thằng này mày điên à, ȶᏂασ mẹ cái con chó này.

Lập tức Dũng lao thẳng vào thằng Tú lé vật nó xuống sàn không thương tiếc. Câu Dũng ghét nhất và dễ làm cậu hăng tiết nhất là câu “ȶᏂασ mẹ mày”, mà không may thằng lé vừa phọt ra khỏi miệng. Tú lé bị bất ngờ cũng ngã theo nhưng nhanh chóng lấy lại thế vật lại Dũng rồi lấy một tay tì vào cổ ghì chặt xuống sàn bê tông. Nó hô anh em còn lại tẩn Dũng. Và cứ thế, một trận mưa đòn thứ 2 lại đổ lên Dũng. Tiếng uỵch uỵch liên tục diễn ra trong căn phòng. Dũng toàn thân dừ đòn, mồm be bét máu, thâm tím toàn thân. Cậu chuẩn bị lịm đi thì lúc đó có tiếng nghe như của Bác Sáu:

– Bọn mày định đánh chết nó à? Dừng lại ngay.

Cả bọn dừng chân đá tay đấm lại, quay người lại nhìn ông Sáu vừa lên tiếng. Thấy Dũng không còn cử động, nó buông tay ghì cổ ra đứng dậy nói với ông Sáu:

– Này ông già, sao hôm nay ông lại lên tiếng. Tôi và ông đã thỏa thuận là chuyện ông ông làm, chuyện tôi tôi làm. Ông quên rồi à.

– Tao không quên, nhưng bọn mày hèn lắm. Cả chục thằng mà đánh một thằng trẻ con. Có giỏi thì một đánh một với nó đi.

– “Thằng già này, bố mày không biết mày là ai nhưng hôm nay bố chiến mày”, Tú lé thấy mình cần phải ra oai nhổ cái gai trong mắt này. Nó tuy là đại ca của cái buồng này nhưng vẫn chưa thu phục được ông già này.

Dũng ngất lịm đi vì mất máu và quá đau đớn. Không biết có bị gãy gì nữa không?.

———

“Mẹ, mẹ, mẹ ơi!”, trong cơn mê sản Dũng gào to rồi ngồi bật dậy, mồ hôi mồ kê ướt đầm chiếc áo tù. Ngó lơ thấy nơi này lạ hoắc, phải rồi cậu mới vào tù hôm qua, đã đi đến đâu đâu mà biết đây là đâu cơ chứ. Rồi nhìn thấy mấy cái tủ thuốc, giường bọc ga trắng, cậu lờ mờ đoán được mình đang ở phòng y tế.

– Nằm im đi.

Tiếng phát ra từ một cô gái. Dũng thấy đang lúi húi pha pha cái gì đó như là pha thuốc. Cô gái mải mê với công việc của mình mà không thèm ngó bệnh nhân một tẹo nào. Nhận xét sơ sơ thì đó là một cô gái còn trẻ, chắc chỉ hơn Dũng 2 – 3 tuổi là cùng. Cô cao lắm, hơn cả mẹ nữa, nước da trắng bóc, tóc để dài ngang vai, khuôn mặt thanh tú cực kỳ xinh đẹp nhưng vô hồn, ánh mắt sáng nhưng lạnh lùng, sống mũi dọc dừa, môi hồng tươi, cằm nhọn V-line.

Lại nhìn xuống thân mình, không thấy có vết băng bó của gãy xương nhưng khắp người cậu từ đầu xuống chân là chi chít vết dán của băng bông. Bộ quần áo tù hôm qua cũng không còn trên người mà là bộ quần áo mới. Dũng hỏi chị y tá:

– Chị gì ơi, đây là đâu ạ.

– “Phòng y tế”, tiếng đáp lạnh lùng không biểu cảm.

– Chị gì ơi, chị là bác sĩ à?

– Không!

– Vậy chị là y tá ạ?

– Là phạm nhân.

Dũng nghĩ thầm: “thì ra chị ấy cũng là phạm nhân như mình”. Dũng nhìn kỹ lại một lượt thì thấy đúng là khoác ngoài là cái áo blu trắng nhưng quần và áo bên trong lộ ra cũng là quần áo sọc của tù nhân. Lại nghĩ thêm: “cũng khổ như mình, còn trẻ mà phải vào đây”. Đang miên man suy nghĩ thì nghe tiếng chị y tá như ra lệnh:

– Uống thuốc đi!

Cầm một vốc thuốc trên tay đủ màu xanh đỏ tím vàng. Dũng ngây ngô:

– Uống cái nào trước ạ?

– Cái nào cũng được.

Dũng không nói gì nữa mà cầm nguyên cả vốc thuốc đút vào miệng. Ôi sao mà thuốc đắng thế không biết. Cậu quên mất là uống thuốc cần phải nước. Nhưng mới có cầm thuốc thôi mà chưa có nước. Không lẽ nhè thuốc ra thì còn gì đáng mặt nam nhi trước người đẹp. Nhăn nhó mặt mũi vì thuốc quá đắng, cậu làm dấu cho chị như muốn xin chị cốc nước.

Oái oăm thay, chị tù này thực sự là đáng ghét quá đi. Biết Dũng cần thuốc nhưng cố tình ngó lơ, giả tảng:

– Cần gì? Nói.

– Ị o em ước. Aaaaa, ắng úa!

Chị gái này thừa hiểu thằng bệnh nhân này cần nước nhưng muốn trêu nên cố tình giả lơ, vờ như không hiểu để Dũng với mồm thuốc đắng:

– Gì cơ?

– Ước ị ơi!

Cười nhếch mép xong một cái, cô y tá xinh đẹp nhưng lạnh lùng kia mới từ từ đi ra bình nước lấy cho Dũng một cốc.

– “Ực, ực, ực”, cốc nước cứu một mạng người. “Chị ơi sao thuốc đắng thế”

– Thuốc dành cho người lớn.

Dũng đỏ dừ mặt vì biết mình bị người ta khinh thường, chị ấy nói thế hóa ra bảo mình là trẻ con à:

– Chị …..

– Nghỉ đi, tôi còn phải chăm sóc bệnh nhân khác.

– Ai hả chị.

– Một đống người phòng cậu chứ ai.

Dũng ngạc nhiên vì chị y tá nói là còn phải chăm cả một đống người phòng cậu. Dũng ngất đi nên không biết, cán bộ quản giáo được Bác Sáu báo là cả phòng hỗn chiến đánh nhau, toàn bộ bị thương hết rồi. Vậy là cả đêm qua cả cái trại tù này nháo nhác hết lên vì 9 thằng đánh nhau, lạ một nỗi là cả 9 thằng đều bị thương, vậy ra không có thằng nào thắng cả. Sự thật thì 8 thằng đánh Dũng đến ngất đi và 8 thằng bị Bác Sáu đánh thừa sống thiếu chết, thằng thì gãy tay, thằng thì gãy chân, thằng thì mất răng, thằng thì thổ huyết. Còn Bác đánh như thế nào thì chắc chỉ bác biết, bọn bị đánh cũng không biết vì lúc đó không biết ai đã tắt đi ngọn nến duy nhất trong phòng.

Trở lại với phòng bệnh của Dũng, thấy chị y tá bước ra cửa, Dũng với theo:

– Chị gì ơi, chị tên là gì để lần sau gặp lại em biết mà chào.

Hơi đứng lại một chút ở cánh cửa, cô y tá không ngoảnh mặt lại mà nói vô hồn:

– Gọi là X đi.

Nói rồi X đóng cửa xầm một cái để lại Dũng với nét mặt ngây ngô: “Người gì lạ, tên gì tên là X”, Dũng lắc đầu thả lỏng người từ từ chìm vào giấc ngủ vì trong thuốc có chứa thuốc ngủ. Cậu học được thêm một bài học trong tù: thuốc trong tù đắng hơn thuốc ngoài đời.

———

Giữa lúc Dũng đang ở phòng bệnh thì tại Buồng giam số 3, khu A dành cho nữ, một đôi nam nữ đang tя͢ầи ͙ȶя͢υồиɠ ôm nhau sau một trận mây mưa. Trong phòng duy nhất chỉ có hai người, những người còn lại đang quẩn quanh lang thang bên ngoài cảnh giới.

– Anh Sáu này! May hôm qua anh không đánh chết đứa nào, không to chuyện đấy.

– Anh cố tình không đánh chết thôi.

– Anh ngoan dần rồi đấy.

– Ba này, em làm việc anh nhờ chưa?

– Rồi ạ, em nhờ cái X để ý thằng cu đấy rồi. Em không hiểu sao anh lại để ý đến thằng nhỏ. Anh phá đi lệ của mình rồi. Chuyện này rất có thể nguy hiểm anh ạ.

Đoạn hội thoại trên là của Bác Sáu và Cô Ba. Ngoài đời, Cô Ba là vợ không chính thức của Bác Sáu. Từ ngày bác Sáu nhập trại cách đây 10 năm thì chỉ độ 3 tháng sau người ta đã thấy cô Ba nhập trại rồi. Cô cố tình gây án để được vào đây cùng bác, được chăm sóc bác như một người vợ vẫn thường làm cho chồng mình. Không chỉ thế thôi đâu, cô Ba lo bác Sáu ở trong này gặp chuyện chẳng lành, bởi bác vào đây không đơn giản là vì gấy án mà vào tù.

Đặt tay lên đôi vυ' của vợ, Bác Sáu thở dài nói:

– Anh cũng không biết tại sao nữa, tại thấy thằng nhỏ mới tí tuổi đầu đã cơm tù nước trại rồi, thấy nó giống mình hồi bé. Với lại hôm qua thấy thằng nhỏ cũng có tí chất. Tự dưng muốn nó sống, thế thôi.

– Việc của anh từ xưa đến nay em không dám gàn, nhưng anh phải hết sức cẩn thận kẻo nguy hiểm anh ạ.

– Anh biết rồi. Khổ thân em vì anh mà bao năm nay phải ở đây.

– Anh đừng nói về chuyện này nữa, vì anh em chết còn được nữa là. À anh này, có phải anh định đào tạo thằng bé không?

– Không biết được, còn phải xem thế nào đã. Chỉ có một chuyện không thể đánh giá hết được con người nó. Xem đã.

– Vâng.

Kết thúc câu chuyện là cô Ba lại luồn xuống mà hôn chùn chụt vào cái dươиɠ ѵậŧ đã cứng trở lại của Bác Sáu. Họ lại mải mê với cuộc làʍ t̠ìиɦ trong chốn lao tù, mặc mấy cô nàng đang lang thang vô định ngoài cửa kia.

———–

Một tuần sau, cả buồng giam số 6 lại trở về đủ người nhưng khác xưa một chút khi vết thương của cả phòng vẫn chưa lành lại được, nhiều thằng còn phải nằm một chỗ vì gãy chân. Chỉ có điều Tú lé bây giờ thêm một người không được động vào, đó là Dũng. Dũng cũng không muốn gây gổ, động chạm gì đến bọn này nên coi như là việc ai nấy làm. Mấy hôm rồi, Dũng nói chuyện với Bác Sáu rất nhiều. Bác hỏi nhiều về cuộc sống của Dũng trước khi nhập trại, rồi hỏi chi tiết vụ án mà Dũng gây ra. Bác cũng kể cho Dũng nghe cuộc sống tù nó như thế nào, phải để phòng những gì, những mánh khóe phải có để tồn tại trong tù. Bác kể trong trại này thằng Tú lé chỉ là một thằng oắt không hơn không kém. Ở các buồng khác còn nhiều tay anh chị máu mặt, những đại ca giang hồ thứ thiệt đang ẩn thân tại đây. Rồi nhiều lắm, nhiều lắm những thứ tưởng như vụn vặt nhưng lại là cực kỳ quan trọng để sinh tồn trong tù. Dũng thấy mình trưởng thành hơn sau những câu chuyện của Bác. Bác cháu dần dần coi nhau như người thân thích.

Đến hẹn lại lên, nội quy ở trại này là mỗi tháng được thăm thân 1 lần vào ngày thứ 7 cuối tháng. Dũng được quản giáo báo là có người đến thăm. Cậu mừng ra mặt, cậu ước mong được gặp mẹ, rất có thể mẹ sẽ đến thăm. Định đi theo quản giáo thì Dũng hỏi Bác Sáu:

– Bác không đi gặp người thân ạ?

– Bác chưa từng có người đến thăm. Cháu đi đi.

Dũng cũng không muốn nói sâu về chuyện này nên lẳng lặng đi theo quản giáo ra khu vực thăm thân.

Ngồi vào ghế phía bên tù, ngăn cách bên ngoài là một tấm kính, hai người nói chuyện với nhau bằng ống nghe (giống điện thoại để bàn). Ngồi một lúc thì Dũng thấy cô Trúc và chồng cô đến. Đảo mắt nhìn xung quanh không thấy ai, ánh mắt buồn rười rượi Dũng nhìn cô Trúc, người đã đẫm nước mắt khi nhìn thấy đứa cháu con người bạn thân của mình. Dũng như già đi mấy tuổi so với cách đây vài tháng. Đầu cắt cua, người vẫn gầy như hôm gặp ở tòa, và trên người thì vẫn còn nhiều vết bông dán che đi vết thương của trận đòn nhập trại. Trúc nức nở không nói lên câu làm anh Xã phải xoa xoa vào lưng vợ động viên. Cầm ống nghe Dũng nói:

– Con chào cô, chào chú!

– Hu hu hu, con ơi, con có khỏe không?

– Con khỏe cô ạ.

– Hu hu hu, khỏe, khỏe sao người đầy bông băng thế kia. Hu hu hu.

Trúc như khóc thành tiếng khi nhớ lại cái thằng Dũng trắng trẻo mũm mĩm ngày nào. Vậy mà giờ đây ……

– Không sao mà cô. Cô đừng khóc nữa. Cô ơi, mẹ con có khỏe không?

– Mẹ con khỏe rồi. Ra viện rồi con ạ.

Dũng vừa vui vừa buồn khi biết tin mẹ ra viện, cậu vui vì mẹ khỏe lại nhưng lại buồn vì sao mẹ ra viện lại không đến thăm con. Cậu nói nhát ngừng:

– Sao mẹ không đến thăm con?

– Mẹ ra viện nhưng vẫn còn yếu lắm con ạ. Lần sau mẹ sẽ đến thăm con. Con nhớ giữ gìn sức khỏe để về với mẹ nghe chưa con.

– Vâng ạ. Con sẽ cố gắng để sớm về với mẹ. Cô ơi, con ở trong này nhưng không lúc nào không nhớ mẹ hết. Con lo cho mẹ lắm.

– Mẹ Loan biết hết con ạ. Mẹ Loan lúc nào cũng nhớ con. Con đừng lo gì cả, ở nhà còn có cô, có chú nữa.

– Sợ thằng Phong Xếch tìm đến mẹ để hại mẹ, nó gặp con hôm ở Tòa, nó nói sẽ làm hại mẹ. Con lo lắm cô ạ. Trăm sự con cậy nhờ cô chú. Ơn này cả đời con xin trả.

– “Hu hu hu”, Trúc khóc thành tiếng nấc nghẹn trong cổ họng. Không máu mủ ruột già gì nhưng cô coi Loan như chị em ruột của mình, coi Dũng như đứa con cô rứt ruột đẻ ra.

Chận tiếng nấc cô nói để Dũng yên tâm:

– Con à, mẹ Loan đã dọn về nhà cô chú ở rồi. Con yên tâm, nhà cô có canh phòng cẩn mật lắm, lúc nào cũng có người bảo vệ. Mẹ con đi đâu cô đều cho người theo cùng hết. Cô cũng biết được thằng Phong Xếch có ý định hại mẹ con rồi.

– Vâng con cảm ơn cô, cảm ơn chú.

Chỉ nghe và nhìn 2 cô cháu nói chuyện thôi, anh Xã (Trúc thường gọi là Anh Xã nên mọi người thường gọi theo như vậy, chứ anh Xã tên thật là Thưởng, giang hồ gọi là Thưởng Quảng Châu) cũng là một tay anh chị đất Hải Phòng, cầm đầu đường dây buồn bán hàng lậu vào Hải Phòng. Bao năm buôn ba sóng gió cũng không kìm nén được cảm xúc chân thật của con người. Tội nghiệp quá cho hoàn cảnh của hai mẹ con. Anh đã bàn với Trúc đưa Loan về nhà mình sống cho an toàn, nhà tập thể cứ khóa cửa để đấy chờ khi nào Dũng về rồi tính.

Gần hết giờ vào thăm, Trúc mới nhớ ra một chuyện quan trọng nhất trong chuyến đi này, cô lấy ra một mảnh giấy rồi úp vào tấm kính cho Dũng đọc. Dũng lã chã nước mắt khi những nét chữ thân quen của mẹ hiện ra:

“Dũng yêu quý của mẹ!

Từ ngày xa con, không lúc nào mẹ không nhớ đến con cả. Con luôn ở trong suy nghĩ của mẹ từ miếng ăn đến giấc ngủ.

Mẹ thèm khát được ôm con vào lòng, được ngửi mùi con và được con yêu thương.

Con ạ, cuộc đời mỗi người rất ít ai có thể bằng phẳng mà tiến bước. Con trai của mẹ gặp phải hoàn cảnh này, mẹ biết con sẽ phải chịu vô vàn cực khổ. Nhưng mẹ tin con trai của mẹ, mẹ tin Dũng của mẹ sẽ mạnh mẽ mà vượt qua tất cả.

Con phải cố gắng để sớm về với mẹ, mẹ giờ đã chuyển về nhà cô Trúc ở. Nhà của mẹ con mình mẹ vẫn để đấy, mẹ không dám một mình quay lại đấy bởi vì nơi đó toàn là hình ảnh của mẹ con ta. Mẹ chờ con về, hai mẹ con mình sẽ quay lại đó, được không con.

Mẹ đã quen rồi cái cái cảnh chờ chồng đi xa trở về, mẹ sẽ mạnh mẽ, giữ gìn bản thân để toàn vẹn dành cho chồng mình. Hiểu ý mẹ không?

Ký tên:

Vk

Bùi Tuyết Loan”

Đọc xong bức thư, Dũng như người mất hồn, nỗi nhớ mẹ da diết cồn cào trong lòng, nỗi nhớ người yêu, nhớ người phụ nữ mình yêu thương dồn dập đến. Trên bức thư kia còn có loang lổ nhiều chỗ chứng tỏ mẹ đã khóc rất nhiều khi viết bức thư này.

Trong thư mẹ Loan còn dấu giếm Dũng nhiều chuyện, sợ Dũng lo lắng cũng là sợ mình đánh mất đi hình ảnh đẹp đẽ trong mắt con. Một điều mà bất cứ người phụ nữ nào cũng sợ, đó là mình không còn đẹp trong mắt người đàn ông của mình. Loan đã dấu không để Dũng biết rằng cô đã phải dùng nạng mà di chuyển. Rồi Loan cũng nghỉ làm ở trường, cô không muốn chống nạng đi làm để người ta thương hại. Chuyện Loan chuyển đến nhà Trúc ở là sự thật, cũng không muốn đến làm phiền bạn đâu nhưng cả gia đình Trúc hết sức động viên, với lại còn một mối nguy hiểm rình rập ngoài kia nên Loan đành miễn cưỡng chuyển về Trúc ở, ở đó có thể gọi là an toàn. Thôi thì mọi sự đến đâu hay đến đó vậy, chờ Dũng về rồi tính tiếp.

Tiếng chuông báo hết giờ thăm thân vang lên báo hiệu cuộc gặp mặt lần này đã kết thúc. Trúc còn lưu luyên chưa muốn rời. Nhìn Dũng từ từ khuất sau cánh cửa trở lại với thế giới tù tội đầy cam go, đầy xảo xá, đầy lừa lọc. Nhưng biết đâu đấy, giữa muôn trùng gian nguy vẫn còn đó tình người, tình bạn và thậm chí là tình yêu nữa.

— Hết chương 32 —