Lão Đại Là Nữ Lang

Chương 5

Chương 5: Bánh bao thịt dê
Chính viện.

Lão thái thái Đại Ngô thị đầy phẫn nộ chất vấn, "Thanh nương là do nhà chúng ta cưới hỏi đàng hoàng nâng vào cửa, nó còn trẻ mà

đã

thủ tiết vì đại ca con nhiều năm như thế, giờ con

nói

không

cần là

không

cần, về sau nó biết sống làm sao?"

Phó tứ lão gia gượng cười trả lời: "Mẹ, con

không

nói

định đuổi Thanh nương

đi...

nói

cho cùng việc này là đều là do con suy nghĩ

không

chu toàn, giờ

đã

tìm được chị dâu và cháu

gái, làm sao có thể đẩy mẹ con họ ra ngoài sống đời cơ khổ..."

Đại Ngô thị mặt hầm hầm, tuy là bà

không

thích con trai cả nhưng Hàn thị cũng là quả phụ,

không

nơi nương tựa, phải chăm sóc

một

đứa con

gái

bảy tuổi, kể ra cũng đáng thương. Về tình về lý, Phó gia đều

không

thể bỏ mặc hai mẹ con họ. Cùng lắm là thêm hai đôi đũa, Phó gia

hiện

giờ cũng

không

phải

không

nuôi nổi thêm hai người.

Nhưng mà Tiểu Ngô thị lại là người nhà mẹ đẻ của bà, gả đến Phó gia

đã

được chín năm rồi, cần cù chăm chỉ, cẩn thận lễ phép, bà cũng

không

nỡ kéo Tiểu Ngô thị xuống làm thϊếp.

Cách

một

tấm bình phong, tứ thái thái Lư thị nghe được đến đó

thì

trầm ngâm

một

chút, lệnh cho nha hoàn đưa đại tiểu thư Phó Nguyệt, tứ tiểu thư Phó Quế, cửu thiếu gia Phó Vân Khải và thập thiếu gia Phó Vân thái ra ngoài hiên chơi rồi tự nhấc rèm

đi

vào, cười

nói: "Mẹ, mẹ đừng vội tức giận, để xem quan nhân định sắp xếp thế nào."

Đại Ngô thị thấy Lư thị

đi

vào cũng

không

còn cau có như trước. Con dâu

không

giống con trai, con trai làm sai gì có thể đánh, có thể mắng nhưng con dâu chẳng phải do mình mang nặng đẻ đau, dù sao cũng phải để ý

một

chút, làm sai cái gì có thể từ từ dạy bảo. Phó tứ lão gia thưa: "Thanh tỷ nhi tuổi cũng chưa lớn, mới hơn hai mươi, nếu muội ấy muốn lấy chồng, con có thể tìm cho muội ấy

một

nhà tử tế, đồ cưới con

sẽ

chuẩn bị, về sau con coi muội ấy như em

gái

ruột, nhất định

sẽ

không

để mặc. Muội ấy

không

muốn lấy chồng cũng được, Phó gia chúng ta

sẽ

nuôi muội ấy cả đời."

Đại Ngô thị trầm ngâm

không

nói.

Lư thị bước lại gần rót cho bà

một

chén trà, "Mẹ, người cũng chưa gặp đại tẩu và

anh

tỷ nhi đâu... Con bé cũng rất đáng thương, gầy gò ốm yếu... A Ngân lúc nãy mang bánh trái qua cho họ, đại tẩu còn bảo từ bé đến giờ chưa được ăn bao giờ..."

Đại Ngô thị hừ

một

tiếng, gắt: "Lão đại nếu biết điều chút

thì

làm sao đến nông nỗi đó!"

Phó tứ lão gia lại thở dài, "Mẹ, đại ca chỉ còn có

một

đứa con

gái



anh

tỷ nhi."

Trong phòng có đốt than, hơi nóng bốc thẳng lên mặt, Đại Ngô thị xua tay, "Ta mặc kệ các con đấy, muốn làm gì

thì

làm, nhưng phải nhớ, phải đối xử tử tế với Thanh nương và Khải ca nhi, phải nhớ Khải ca nhi

đã

được ghi tên vào gia phả rồi."

không

đợi Phó tứ lão gia lên tiếng, Lư thị

đã

cười đáp lời: "Mẹ, người yên tâm

đi, vẫn còn có con đây mà."

Hai vợ chồng ra khỏi chính viện, Phó tứ lão gia mới hỏi Lư thị, "Thanh nương muốn tái giá

không? Nàng thử

đi

hỏi muội ấy xem sao."

Lư thị hơi nhếch môi cười, "không

cần hỏi đâu, Thanh nương

sẽ

không

tái giá! Nếu

không

mẹ cũng

sẽ

không

đồng ý thoải mái như thế."

Nhà mẹ đẻ Tiểu Ngô thị quá nghèo, mấy năm nay toàn do Phó gia chu cấp cho nhà họ, bao gồm cả mẹ già,

anh

em, chị em dâu.

anh

em nhà đó toàn lũ lười biếng, chỉ biết trông chờ vào tiền em

gái

gửi về, cả ngày hết ăn lại chơi, trong nhà hết gạo lại đẩy mẹ đẻ của Tiểu Ngô thị đến Phó gia tìm con

gái

đòi tiền. Ngô gia khi đến

thì

đi

tay

không, lúc về

thì

đồ đạc, thức ăn, quần áo, cái gì cũng lấy

đi

hết, đến cả cái lu đựng nước trong viện của Tiểu Ngô thị chắc cũng chẳng còn.

Ngô gia

không

chỉ là người thân của Tiểu Ngô thị, còn là người thân của lão thái thái Đại Ngô thị, Lư thị cũng

không

quản nổi, mặc kệ bọn họ muốn ra sao

thì

ra, dù sao Tiểu Ngô thị cũng đồng ý trợ cấp cho người nhà mẹ đẻ, chẳng đến lượt bà

nói

ra

nói

vào.

Tình hình Ngô gia thế nào, Đại Ngô thị là người hiểu



hơn cả. Có

một

đám người thân vô tích

sự

như thế, Tiểu Ngô thị căn bản

không

tìm được người tử tế để gả

đi, Phó tứ lão gia đồng ý nuôi cả nhà họ, Tiểu Ngô thị là người chịu ơn, nên chỉ cần có thể ở lại Phó gia, Tiểu Ngô thị thế nào cũng đồng ý.

Lão thái thái cũng hiểu người nhà mẹ đẻ bà vô dụng nhưng

không

nỡ để mặc họ, Tiểu Ngô thị vì thế trở thành cái cớ để bà đường đường chính chính tiếp tế cho Ngô gia. Lão thái thái cũng

sẽ

không

để Tiểu Ngô thị tái giá.

Hai vợ chồng bàn bạc hồi lâu, Phó tứ lão gia

nói, "Giờ cũng

không

suy xét được nhiều nữa, Thanh nương sau này là con

gái

của mẹ, tiền ăn mặc vẫn

sẽ

như trước đây, khi nào muội ấy muốn lấy chồng, ta

sẽ

chuẩn bị đồ cưới cho muội ấy xuất giá."

Lư thị thở dài: "Quan nhân là người nhân hậu."

Phó tứ lão gia lắc đầu, "Chuyện này vốn là tại ta mà ra..."

Lư thị ngắt lời ông, "Nể mẹ còn đó thϊếp cũng

không

dám

nói

gì, nhưng quan nhân đừng suy nghĩ nhiều, năm đó nếu

không

phải mẹ

nói

Thanh nương đáng thương, quan nhân mới chọn muội ấy. Nếu

không



sự

giúp đỡ của nhà chúng ta, Thanh nương có khi bị

anh

em nhà muội ấy bán

đi

chỗ bẩn thỉu nào rồi cũng nên. Mấy năm nay Thanh nương

không

phải lo ăn lo mặc, cả nhà mẹ đẻ cũng ăn bám chúng ta, thϊếp còn chưa

nói

một

câu, nhà chúng ta đâu có làm gì có lỗi với muội ấy!" Bà dừng lại

một

chút, "Chỗ khó là ở Khải ca nhi, Thanh nương sau này

không

phải mẹ thằng bé,

không

thể chăm lo cho thằng bé nữa. Theo ý thϊếp, Khải ca nhi cũng lớn rồi, hay là cho thằng bé chuyển ra ngoại viện, để nó tập trung đọc sách."

Phó Vân Khải là con thừa tự của Phó lão đại, hơn Phó Vân

anh

một

tuổi.

Phó tứ lão gia gật đầu đồng ý.

Phó tứ lão gia là trụ cột của Phó gia, ông

đã

quyết định cái gì

thì

không

ai dám phản bác.

Tin tức nhanh chóng truyền ra khắp Phó gia.

Ma ma và đám nha hoàn đều tươi cười, gọi Hàn thị là thái thái.

Hàn thị vừa đứng lên định lấy đồ, ngay lập tức có nha hoàn chạy tới lấy giúp bà. Bà vừa mới ngồi xuống, mama vội pha trà nóng cho bà. Bà muốn vén rèm ra ngoài xem sắc trời [1]

đã

có ngay mấy bà tử vây quanh, giúp bà khoác áo choàng... Hàn thị cảm thấy gò bó,

không

thoải mái.

[1] Người xưa xem sắc trời để biết giờ.

Phó Vân

anh

an ủi, "Mẹ, đừng sợ, dần dần

sẽ

quen thôi."

Hàn thị bối rối, hai tay vặn vào nhau, "Chúng ta xuất thân nghèo khổ, làm sao quen được? Vẫn là trả nha hoàn lại

đi, có thể tiết kiệm

không

ít tiền công..."

Phó Vân

anh

đặt tay lên tay Hàn thị, nhiền năm vất vả khiến đôi tay này chai sần khô nứt, "Mẹ, mẹ đừng lo lắng, con cũng ở đây cơ mà."

Hàn thị

không

sợ vất vả, bà là người tháo vát, đến đám đàn ông ở trại chăn nuôi có khi còn chẳng được bằng bà, nhưng Phó gia lại làm cho bà hoảng sợ, giống như

đang

mơ, mọi thứ đều tạo cảm giác

không

chân thực.

một

mâm đồ ăn vừa được mang vào,

đã

vào tháng chạp, đồ ăn toàn thịt cá, bà tử trong bếp muốn lấy lòng Hàn thị, biết bà là người phương bắc nên làm

một

l*иg bánh bao thịt dê và

một

nồi

nhỏ

mì gà xé sợi.

Cuộc đời này còn có gì quan trọng hơn ăn uống.

Hàn thị cầm đôi đũa lên, lại tiếp tục hoảng hốt: Bà chưa từng ăn món mì nào ngon thế!

Ăn cơm xong, Lư thị đưa hai mẹ con

đi

gặp lão thái thái Đại Ngô thị.

Đại Ngô thị tuổi cao nên sợ lạnh, phòng chính cả ngày đốt chậu than giữ ấm, Phó Vân

anh

đứng bên sập

một

lúc

đã

nóng đến toát mồ hôi.

Lão thái thái dù

đang

ở trong phòng cũng mặc áo khoác lông, vạt áo đính

một

đôi nút áo phúc thọ bằng vàng, phía dưới mặc váy dài thêu hoa văn phú quý,

trên

đầu dùng đai buộc đầu bằng gấp đen thêu họa tiết vạn thọ, đeo khuyên tai hình hồ lô,

trên

cổ tay còn đeo

một

chiếc vòng vàng to bản lấp lánh. Tóc bà

đã

bạc nhiều nhưng mặt vẫn hồng hào, khỏe mạnh.

Đối với Hàn thị và Vân

anh, thái độ bà

không

nhiệt tình cũng chẳng khắc nghiệt, bà tặng Vân

anh

một

đôi trâm cài phật thủ bằng bạc ròng rồi gọi nha hoàn đến đưa nàng ra ngoài chơi.

Phó Vân

anh

ngồi bên giường chơi dây với nha hoàn. Tết được mấy loại

thì

Hàn thị cũng

đi

ra, lão thái thái

không

nói

nhiều, chỉ dặn nàng phải đối xử tử tế với Phó Vân Khải.

Phó Vân Khải

hiện

còn được nuôi ở bên Tiểu Ngô thị. Lão thái thái

nói

Tết nhất mà chuyển chỗ ở

thì

không

may mắn, đợi sang năm

sẽ

chuyển Phó Vân Khải ra ngoại viện.

Hàn thị vẫn chưa yên tâm, Phó lão đại rất ít khi kể chuyện gia đình, bà chẳng biết gì về Phó gia.

Phó Vân

anh

thấy bà đứng ngồi

không

yên liền tìm ma ma lấy mấy mảnh vải

nhỏ

và chỉ thô để Hàn thị làm mấy đôi giày tặng cho tam thái thái và tứ thái thái Lư thị.

Hàn thị thấy vậy cũng vỗ tay hưởng ứng, "Chúng ta chẳng có gì, nhưng mà vẫn có thể làm mấy thứ tặng cho bọn họ."

Bà ngồi bên cửa sổ thêu giày, cẩn thận đến từng đường kim mũi chỉ. Tập trung vào việc này, bà dần bình tĩnh lại,

không

còn hoảng loạn như trước. Mới làm được

một

nửa, nha hoàn trong phòng Lư thị là A Kim

đã

tới, "Tứ lão gia cho mời ngũ tiểu thư

đi

chính viện."

Hàn thị hỏi: "Cho mời

anh

tỷ nhi

đi

có chuyện gì sao?"

A Kim đáp lời: "Tứ lão gia muốn đưa ngũ tiểu thư vào từ đường vái lạy tổ tiên."

Vào từ đường vái lạy tổ tiên là việc lớn, Hàn thị là đàn bà con

gái,

không

hiểu những quy củ này nhưng cũng biết đây việc này là quan trọng nên chọn cho Phó Vân

anh

một

bộ áo xanh quần hồng, tóc cũng sửa lại.

Lư thị

không

hổ là có khả năng quản lý gia đình, ngay từ đầu

đã

ra lệnh cho bà tử chuẩn bị cho Vân

anh

vài bộ quần áo, do hơi gấp gáp nên mặc lên tay áo và cổ áo vẫn hơi rộng.

Ma ma ngồi xổm xuống giúp Vân

anh

sửa lại chân váy bỗng có người vén rèm

đi

vào, "Cửu thiếu gia tới."

một

bà tử nắm tay

một

bé trai da trắng nõn bước vào.

Hàn thị ngây người, ma ma liền nhắc bà đưa quà gặp mặt, bà lục tìm trong tay áo

một

lúc lâu mới đành lấy ra

một

xâu tiền, "Ca nhi cầm cái này để mua đồ ăn vặt."

Phó Vân Khải

không

chịu cầm, đôi tay

nhỏ

vặn vẹo, trốn sau lưng bà tử.

Bà tử ngại ngùng cười, "Thái thái, Khải ca nhi sợ người lạ."

Hàn thị cũng

không

biết phải

nói

gì, chỉ cười cười rồi nhét tiền vào tay bà tử.

"Ta

không

cần đồ của bà ta!" Phó Vân Khải bỗng hét lên, đẩy bà tử ra, chạy ra ngoài.

Bà tử tái mặt.

Hàn tử vốn chẳng để ý gì nhiều nên cũng

không

giận

một

đứa trẻ, xua tay

nói: "Bên ngoài lạnh lắm đó, các ngươi ra xem thế nào."

Mấy bà tử vội

nói

lời xin lỗi rồi chạy ra ngoài đuổi theo Phó Vân Khải.

Phó Vân

anh

nhìn theo bóng dáng Phó Vân Khải

đã

chạy xa, ông

anh

trai này của nàng thực ra cũng đáng thương, mấy năm nay vẫn yên bình làm thiếu gia nhà giàu, bỗng nảy ra

một

người mẹ và

một

đứa em

gái

từ

trên

trời rơi xuống. Tiểu Ngô thị nuôi dưỡng cậu ta mấy năm nay lại trở thành con

gái

nuôi của Phó gia, từ nay về sau cậu ta

sẽ

phải gọi Hàn thị là mẹ, làm sao mà hiểu ngay được, về tình cảm có thể tha thứ.

Bên ngoài tuyết bay tán loạn, ma ma bung dù vải, đưa Phó Vân

anh

đi

nhà chính.

Phó tứ lão gia nghe kẻ dưới

nói

Phó Vân Khải giận dỗi với Hàn thị chỉ thở dài

một

hơi,

không

nén nổi thất vọng

trên

mặt. Tổ tiên Phó gia vốn làm nghề trồng trọt,

không

có sản sinh ra nhiều người đặc biệt tài giỏi, cũng

không

có quá nhiều quy củ, nhưng mà Phó Vân Khải ngang ngược như thế, chắc hẳn là bị nuông chiều quá rồi.

Vương thúc hỏi Phó tứ lão gia, "Quan nhân

không

định chờ cửu thiếu gia sao ạ?"

Phó tứ lão gia lắc đầu, nhìn thấy Phó Vân

anh

được nha hoàn bà tử đưa tới

đã

đứng trước cửa, hơi trầm mặc

một

chút rồi quyết định, "không

chờ Khải ca nhi nữa."

Vất vả suốt dọc đường,

anh

tỷ nhi còn

nhỏ

mà cũng chưa từng than khổ, cũng là hiếm có. Tứ lão gia mấy ngày nay luôn

âm

thầm theo dõi

anh

tỷ nhi, thấy cháu

gái

không

chỉ điềm tĩnh hiểu chuyện mà còn biết



rất nhiều chuyện mà đến người lớn đều

không

hiểu được, hoàn toàn

không

giống với

một



gái

lớn lên từ nơi hẻo lánh.

Trẻ con nhà nghèo sớm biết gánh vác, có lẽ chính là như vậy.

Chi này của Phó gia mười năm trước còn nghèo xơ xác, sau khi phất lên, cuộc sống quá sung túc, mấy đứa trẻ như lớn lên trong hũ mật, quá ấu trĩ. Bản thân tứ lão gia từ

nhỏ

vất vả,

không

nỡ nghiêm khắc với chúng thành ra Khải ca nhi tám chín tuổi vẫn ngày nào cũng khóc lóc,

đi

đâu cũng quấn lấy Tiểu Ngô thị. Thái ca nhi bị Lư thị chiều quá hóa hư,

không

chỉ kiêu căng tùy hứng mà còn thích bắt nạt

anh

chị em trong nhà.

Phó tứ lão gia dắt tay Phó Vân

anh, đại ca chỉ để lại

một

dòng huyết mạch, ông

sẽ

dạy dỗ

anh

tỷ nhi cho

thật

tốt.

Phó Vân

anh

biết Phó tứ lão gia vẫn thầm quan sát mình, nàng

không

lo lắng gì, bình thường vốn thế nào vẫn thể

hiện

ra như thế,

không

muốn giả vờ làm

một



gái

hồn nhiên ngây thơ.

Phó gia tuy chẳng phải phú quý nhưng cũng

không

nghèo, nàng có thể sống

một

cách yên bình tựa như

một

tiểu thư vô lo vô nghĩ, nhưng mà như vậy, có gì khác với kiếp trước đâu?

Nếu

đã

được tặng thêm

một

cuộc đời nữa, làm sao có thể lãng phí món quà của ông trời, nàng

không

có thời gian để ngây thơ hồn nhiên.

Từ đường Phó gia ở tòa nhà lớn ở đầu phố bên kia, tộc trưởng Phó gia

hiện

là tam lão gia của đại phòng, cũng chính là dòng chính của Phó gia.

"Ở đại phòng, nhị thiếu gia là có tiền đồ nhất." Phó tứ lão gia chỉ vào tòa nhà lớn tường trắng ngói đen ở nơi cuối phố Đông Đại,

nói

với Vân

anh, "Mười bảy tuổi đỗ cử nhân, mấy chục năm rồi Phó gia chúng ta mới sinh ra được

một

người như vậy."

Huyện Hoàng Châu

không

có truyền thống khoa cử, bình thưởng phải mấy chục thậm chí mấy trăm năm mới có người đỗ tiến sỹ, đỗ tú tài

đã

có thể gọi là rạng rỡ tổ tiên, cử nhân

thì

quý giá như phượng hoàng vàng.

Nhị thiếu gia Phó Vân Chương chính là con phượng hoàng bay ra từ cái ổ cỏ của Phó gia, đến tri huyện lão gia còn phải gọi nhị thiếu gia hai tiếng "tiểu hữu". Phó gia trong mười năm có thể phát triển đến vậy cũng có

một

phần rất lớn là nhờ vào danh tiếng của nhị thiếu gia.

Phó Vân

anh

hơn nhướn mày.

Nam Trực Lệ có truyền thống khoa cử, văn nhân tài tử thi đỗ nhiều như sao sa, nhất là phủ Tô Châu, ngôn ngữ phố phường là "đâu đâu chẳng thấy cử nhân, so ra chó vẫn hơn phân tú tài" [2]. Đến kinh sư cũng

không

có nhiều

anh

tài hội tụ như Nam Trực Lệ, Chiết Giang nên Vân

anh

vốn cho rằng cử nhân cũng rất bình thường, ai ngờ sinh ra được

một

vị cử nhân

đã

khiến cho toàn thể Phó gia kích động.

[2] Nguyên văn bản edit là "cử nhân khắp nơi

đi, tú tài

không

bằng chó", mình thấy để thô quá nên đổi lại như vậy


Cũng phải thôi, mười bảy tuổi

đã

đỗ cử nhân cũng chẳng phải chuyện đơn giản.

Hơn nữa nhị thiếu gia này còn dựa vào công danh mà giúp đỡ cả

một

gia tộc lớn trở nên thịnh vượng, ắt hẳn phải giỏi giao tiếp, có tài năng, còn phải có thủ đoạn, nhị thiếu gia hẳn là

không

phải loại mọt sách

không

hiểu

sự

đời.

Phó tứ lão gia khen ngợi Phó nhị nhiếu gia

một

hồi, dắn Phó Vân

anh

đi

về phía trước, "Hai ca ca con

hiện

đang

ở học trong tộc học [3], tộc học này là do nhị thiếu gia mở, Khải ca nhi

hiện

đang

học "Long Văn tiên ảnh", Thái ca nhi vẫn

đang

học "Tam tự kinh". Tứ thúc mong họ có thể thi đỗ, lấy được công danh,

không

đỗ cử nhân cũng phải đỗ tú tài chứ."

[3] Tộc học là lớp học do gia tộc mở, mời thầy đến dạy cho con cháu

Chín tuổi mới bắt đầu học "Long Văn tiên ảnh" sao? "Long Văn tiên ảnh" là sách vỡ lòng thôi mà...

Phó Vân

anh

thầm nghĩ, tứ thúc à, cứ như vậy

thì

mong muốn của người chắc

không

thành được rồi.

Lời tác giả:

"Long Văn tiên ảnh" (Con ngựa Long Văn và bóng roi), tên ban đầu là "Mông dưỡng cố

sự" (Truyện dạy trẻ) biên soạn vào năm Vạn Lịch, được hiệu đính dưới thời Minh mạt và đổi tên thành "Long Văn tiên ảnh". Trong truyện là hư cấu nên chọn tên này để làm tên sách, các bạn có thể liên tưởng đến "Long Văn tiên ảnh" chúng ta được học từ lúc sáu tuổi

...

Trong truyện địa danh lớn có

thật, địa danh

nhỏ

là hư cấu.