Chương 22: Nghe mà giật mình
Giờđang
là tháng năm, dây leo
trên
tường viện
đã
ra hoa, đứng xa xa
đã
có thể ngửi thấy hương thơm nhè
nhẹ.
Trời cũng sáng sớm hơn, còn chưa tới giờ Tỵ, mặt trời
đã
lên cao, Phó Vân
anh
bị nắng chiếu đến chói mắt, Phương Tuế
đi
bên cạnh bung dù cho nàng, ánh nắng bị lọc qua
một
lớp vải tạo thành bóng nắng nhảy nhót dưới chân nàng.
Tối hôm qua trời nhiều sao, hôm nay chắc chắn
sẽ
nắng to, đám nha hoàn mang quần áo ra sân phơi. Dưới tán cây, Phó Nguyệt và Phó Quế
đang
đá cầu. Mấy đứa nha hoàn
nhỏ
tuổi
đang
ôm giỏ, cúi ngưới hái hoa móng tay, nghiền nát, cho thêm phèn chua, chờ chút nữa nhuộm móng tay cho các tiểu thư.
Phó Quế đầu đầy mồ hôi, nhận lấy nước ô mai nha hoàn đưa tới uống ực
một
hơi là hết, vẫy tay gọi Phó Vân
anh, "anh
tỷ nhi, lại đây chơi
đi. Tỷ nhuộm móng tay cho muội."
Phó Vân
anh
uyển chuyển từ chối, vào chính viện chào Đại Ngô thị,
đi
ra liền nghe thấy Phó Nguyệt
đang
ngồi trước lan can
thì
thầm với nha hoàn: "anh
tỷ nhi suốt ngày đọc sách,
không
chơi với chúng ta, về sau nàng cũng
sẽ
đi
thi tú tài giống Đồng ca nhi sao?"
Nàng vừa dứt lời, Phó Quế đứng dưới hành lang
đã
cười nhạo, "anh
tỷ nhi là con
gái, sao có thể
đi
thi được?"
Phó Nguyệt tựa vào lan can, tư lự: "Vậy
anh
tỷ nhi
đi
học với Khai ca nhi, Thái ca nhi để làm gì nhỉ?"
"Ai mà biết được! Đại bá nương để muội ấy muốn ra sao
thì
ra, nãi nãi cũng mặc kệ, tứ thúc lại chiều muội ấy, muội ấy muốn gì được nấy, ngay cả nhị thiếu gia..."
Tiếng Phó Quế
nói
càng lúc càng
nhỏ,
không
nghe
rõ
nữa.
Phương Tuế khựng lại, liếc trộm Phó Vân
anh.
"không
sao,
đi
thôi."
Phó Vân
anh
bước xuống bậc thềm, thẳng lưng tiến vào vùng nắng nóng cháy trước mặt.
Liên Xác như thường lệ
đã
chờ ở bên ngoài từ trước. Phương Tuế cũng như thường lệ lấy mấy miếng bánh và kẹo đậu phộng đưa cho
hắn. Hơn
một
tháng rồi ngày nào cũng vậy,
hắn
biết Phó tứ lão gia
yêu
thương ngũ tiểu thư, ngũ tiểu thư
không
thiếu mấy thứ này nên cũng
không
từ chối, nhận lấy, cất lòng ngực áo, cười
nói: "Ngũ tiểu thư, hôm nay tri huyện lão gia tới đây từ sáng, nhị thiếu gia
không
ở nhà, bảo tiểu thư cứ tự nhiên. Nhị thiếu gia
nói
vẫn phải chép sách, về ngài ấy
sẽ
kiểm tra."
Phó Vân
anh
gật đầu.
Chữ của Phó Vân Chương quả thực cũng đúng như lời y
nói,
không
phải quá đẹp, nhưng để dạy nàng
thì
vẫn thừa đủ. Mỗi ngày y
yêu
cầu nàng chép sách, sau đó đứng bên cạnh chỉ dẫn cho nàng, nhìn
thì
có vẻ
không
để ý,
không
quy phạm, nhưng nàng cũng học được rất nhiều. Chuyện này làm nàng nghĩ mãi
không
ra, Phó Vân Chương biết
rõ
phương pháp vận dụng ngòi bút, lại là người chăm chỉ khổ luyện, cũng
không
lười biếng, cho dù
đã
thi đỗ cử nhân nhưng ngày nào cũng kiên trì học tập, người như vậy tại sao
không
luyện chữ cho đẹp?
thật
sự
kì quặc.
Sắp đến tết Đoan Ngọ, nha đầu, bà tử ôm
một
bó xương bồ, lá ngải, sả ra treo. Theo phong tục vùng này, mỗi khi đến tết Đoan Ngọ, cửa sổ và mái hiên đều phải treo lá thơm để tránh côn trùng, sau tết Đoan Ngọ vẫn cứ để đó, để khô tự nhiên, tới gần tết, quét tước phòng ốc mới gỡ xuống. Đoan Ngọ còn gọi là nữ nhi tiết (Tết con
gái) nên Phó Quế và Phó Nguyệt
đã
ngóng trông ngày này từ tháng trước. Từ mùng
một
đến mùng năm, nhà nào có con
gái
đều cho con
gái
ăn đồ mới, xinh đẹp rạng rỡ, đeo túi thơm, cài trâm hoa, đeo bùa xua đuổi ngũ độc [1]. Con
gái
đã
lấy chồng cũng
sẽ
về nhà mẹ đẻ gọi là "trốn Đoan Ngọ". Đến đúng ngày, mọi người cũng uống rượu hùng hoàng, ăn bánh chưng, bánh đậu xanh, trứng vịt muối, rồi cả nhà già trẻ cùng nhau ra bờ sông xem đua thuyền rồng tới tận đêm mới về nhà.
[1] Ngũ độc bao gồm rắn, bò cạp, rết, cóc, thằn lằn, là năm loài động vật có độc theo quan niệm dân gian Trung Quốc, có nơi thay thằn lằn bằng ong.
Mấy ngày nay, Phó Nguyệt và Phó Quế đều dùng nước hoa thơm rửa mặt, mỗi ngày nhuộm móng tay
một
lần, dùng nước hoa quế thoa lên tóc, thoa đến khi mỗi sợ tóc đều đen bóng, chuẩn bị cho nữ nhi tiết. Đến tết Đoan ngọ, các vị tiểu thư Phó gia
sẽ
tụ họp,
không
ai muốn bị thua kém người khác.
Bởi vậy, Phó tứ lão gia cũng nhờ người ở phủ Tô Châu mua giúp mấy độ bồ trang sức, lại nghe người ta
nói
các tiểu thư Giang nam thường nhai trà, có thể làm mồm miệng thơm tho nên cũng nhờ mua mấy cân, chia cho Phó Nguyệt, Phó Quế và Phó Vân
anh
mỗi người
một
phần.
Ngoài ra, ông còn mua cho mẹ, vợ và các chị dâu mỗi người
một
chiếc quạt. Quạt Tứ Xuyên chế tác tinh xảo, từ thời Đường
đã
được chọn làm cống phẩm, duy trì đến giờ. Mỗi năm, cứ vào tháng năm, phủ Thành Đô lại tổ chức hội chợ về quạt, người đất Thục
sẽ
vận chuyển quạt tới phủ Thành Đô để bán. Thương nhân từ khắp nơi lại đổ về thu mua, chuyển về kinh sư hoặc Giang Nam bán lại. Những chiếc quạt này ra khỏi nơi làm ra nó, đến vùng khác, giá trị lập tức tăng lên gấp mười thậm chí là mấy chục lần, tuy vậy, những nhà quan lại, nhà giàu có vẫn tranh nhau mua, sợ hết hàng.
Bà tử quét hết phòng này đến phòng khác, tiếng chổi cọ
trên
gạch nghe sàn sạt khi
thì
liền mạch, khi lại ngắt quãng. Lúc Phó Vân
anh
bước vào thư phòng của Phó Vân Chương
đã
ngửi thấy mùi hùng hoàng rất đậm, tết Đoan Ngọ, tưới rượu hùng hoàng vào góc phòng có thể xua đuổi côn trùng. Nhà bếp, kho lúa và những nơi ẩm thấp càng phải tưới nhiều.
Thư phòng của Phó Vân Chương nằm bên bờ hồ, sau lại là rừng trúc, ẩm ướt lạnh lẽo, đương nhiên
không
thể bỏ qua.
Nàng bảo Liên Xác đốt hương, sau đó mở toàn bộ cửa sổ ra, lấy trong chiếc túi
nhỏ
bên người ra mấy viên tùng hương, kim ngân hương cho vào trong lư hương, chờ tới khi lư hương tỏa ra những sợi khói trắng nhạt,
không
khí cũng dễ chịu hơn.
Chờ mùi hùng hoàng nhạt
đi, nàng ngồi lên ghế, bắt đầu chép sách. Vóc dáng nàng thấp bé nên Phó Văn Chương bảo nha hoàn kê cho nàng
một
chiếc bàn
nhỏ, coi như bàn sách để nàng
không
cần phải mất công trèo lên ghế.
Thư phòng yên tĩnh
không
một
tiếng động, phía bên ngoài lại rất náo nhiệt, Liên Hoa và Liên Diệp dẫn mấy bà tử
đi
lau đá Linh Bích, tuy rằng họ
đã
cố gắng
nhỏ
tiếng nhưng vẫn có thể nghe được tiếng
thì
thầm. Mỗi lần nước trong thùng văng ra là lại có tiếng nước ào ào và tiếng bà tử bực tức mắng chửi. Phó Vân Chương tính cách kì quái, thư phòng
thì
bừa bộn như thế mà còn
yêu
cầu người hầu kẻ hạ hôm nào cũng phải
đi
lau đá trong viện.
Chép xong chữ cuối cùng, nàng thở ra
một
hơi dài, đặt bút
trên
tay xuống, hong khô mực
trên
giấy, đặt chặn giấy lên rồi chờ Phó Vân Chương về nhận xét.
Ngẩng đầu lên, nàng bỗng nhìn thấy
một
người
đang
đứng ngoài cửa.
Đó là
một
thiếu niên chân
đi
giày vải,
trên
người mặc
một
bộ quần áo bằng vải đay
không
có hoa văn, quần áo tuy đơn giản nhưng diện mạo lại mi thanh mục tú, đôi mắt rất có thần,
không
giống mấy công tử bình thường. Phó Vân
anh
đứng dậy, chân mày hơi nhíu lại. Khi nàng chép sách thường rất tập trung,
không
biết có người tới, người này rốt cuộc
đã
đứng đó nhìn bao lâu?
Thiếu niên chăm chú nhìn nàng chép sách đến mức ngơ ngác xuất thần, lúc này mới như chợt bừng tỉnh, thi lễ tạ lỗi, "Vừa rồi sợ quấy rầy ngũ muội nên
không
dám gọi."
Phó Vân
anh
nhìn thấy bàn tay lộ ra ngoài tay áo của
hắn
tái nhợt hơi xanh, nhớ ra thiếu niên này chính là người mà trước đó
không
lâu vừa đính hôn với Phó Dung, Đồng ca nhi của Tô gia, nàng
đã
từng nhìn thấy gắn ở hiệu sách
một
lần.
Tô Đồng lớn lên ở Phó gia, Tô nương tử và chị
gái
hắn
là Diệu tỷ nhi hay
đi
lại thân thiết với các bà các thím của Phó gia, đám con trai đứng hàng chữ Vân của Phó gia bình thường vẫn coi
hắn
như
anh
em.
Phó Vân
anh
vẫn nhớ Tô Đồng hình như cũng đứng hàng thứ năm nên khẽ trả lời: "Ngũ biểu ca, nhị ca
đang
ở tiếp khách ở chính đường,
không
ở trong thư phòng."
Tô Đồng đưa
một
nắm tay che miệng, khẽ ho
một
tiếng, giơ ra
một
xấp giấy kín chữ, cười
nói: "Ta biết, quản gia bảo ta tới đây chờ."
Phó Vân
anh
từng nghe Phó tứ lão gia
nói
Tô Đồng
đã
thi xong huyện thí vào tháng hai và phủ thí vào tháng tư, nhận được thân phận đồng sinh, còn
một
lần thi cuối cùng nữa là viện thí. Năm nay lạnh hơn năm trước, tháng tư tự nhiên lại có đợt mưa lớn, Tô Đồng dự phủ thí rất vất vả, vừa ra khỏi trường thi
đã
ngã bệnh.
"Ngũ biểu ca vào ngồi
đi." Nàng thu dọn giấy bút của mình,
đi
ra ngoài hành lang, thấy ngay Liên xác
đang
dựa vào hành lang ngủ gà ngủ gật, "Biểu thiếu gia của tam phòng tới, mau
đi
rót chén trà nóng."
Tam phòng biểu thiếu gia Đồng ca nhi là con rể tương lai của lão thái thái, làm sao có thể khiến người ta chờ lâu, Liên Xác lau khô nước miếng bên khóe miệng, vội vàng, "Tiểu nhân
đi
ngay,
đi
ngay đây."
hắn
pha
một
ly trà nóng bưng vào phòng, "Tiểu nhân nhất thời ngủ quên, khiến biểu thiếu gia phải chờ lâu."
Tô Đồng ôn hòa
nói: "không
sao, ta cũng vừa mới đến."
Phó Vân
anh
học tập ở chỗ Phó Vân Chương
đã
lâu, biết
rõ
thói quen của
hắn
nên
không
chạm và mấy quyển sách
đang
kẹp vào nhau của
hắn, ra phía kệ sách rút
một
quyển bình văn "Tứ thư chương cú tập chú" rồi ngồi dưới mái hiên đọc. Lúc này, Phương Tuế chạy lại
nói, "Nhị thiếu gia sắp trở về, Khổng tứ tướng công cũng
đi
cùng."
Khổng tứ tướng công là
một
tú tài, từng học chung với Phó Vân
một
thời gian, gia cảnh
không
tốt lắm, làm thầy dạy ở nhà tri huyện kiếm tiền nuôi gia đình.
hắn
thường tới chỗ Phó Vân Chương đọc nhờ sách, Phó Vân
anh
đã
gặp
hắn
vài lần.
Tiếng bước chân dần dần gần lại, Phó Vân Chương và Khổng tú tài bước lên cầu trúc, hai người trông đều nghiêm túc, khẽ
nói
chuyện với nhau, Phó Vân Chương cau mày, mặt đầy sầu muộn.
"Nhị ca, Tô ngũ biểu ca tới đó."
Phó Vân
anh
khép lại sách chạy ra đón, quay qua gật đầu với Khổng tú tài, "Khổng tứ ca."
Khổng tú tài
đang
buồn phiền nhưng lại thấy
một
cô
bé
nhỏ
như nàng lại hành xử như người lớn cũng phải mỉm cười, cố ý chắp tay thi lễ với nàng. "anh
tỷ nhi".
Phó Vân
anh
cũng đáp lại bằng lễ vạn phúc, khách khí đáp, "Khổng tứ ca hữu lễ."
Khổng tú tài cười ha ha.
Tô Đồng nghe thấy tiếng
nói
chuyện cũng vội ra đón.
Chào hỏi nhau xong, Phó Vân Chương hỏi Tô Đồng: "Viết xong rồi hả?"
Tô Đồng cung kính trả lời: "Viết xong rồi ạ, ngoài ra còn có bài của chín người đồng án
(chú thích của tác giả ở cuối chương)
khác, đệ cũng mang tới đây, phiền nhị ca thu xếp công việc bỏ chút thời giờ xem giúp."
Phó Vân Chương nhìn
hắn, chậm rãi
nói: "Hôm nay ta có việc,
sẽ
không
giữ đệ ở lại lâu. Mai đệ lại qua đây. Thi cử quan trọng nhưng
không
thể quá nóng vội, đầu tiên phải điều dưỡng lại sức khỏe
đã. Ta thấy đệ còn
đang
ho khan, mấy ngày tới đừng thắp đèn học đêm nữa, nghỉ ngơi sớm
một
chút, thôi
thì
cũng đúng lúc dịp này, coi như bỏ thời gian ăn tết với mẹ đệ."
Tô Đồng vâng dạ rồi ra ngoài.
Phó Vân
anh
không
đi, theo Phó Vân Chương và Khổng tú tài vào thư phòng.
"Diêu học đài và Lễ Bộ thị lang Thôi đại nhân cùng niết bảng
một
năm, năm đó Thôi địa nhân đỗ Thám hoa, Diêu học đài đỗ đầu, chắc chắn là người học cao hiểu rộng, nhưng tại sao tới lúc ra khán phong đề
(chú thích của tác giả ở dưới)
lại rập khuôn tiền nhân như vậy?”
Khổng tú tài vừa
đi
vừa
nói.
Phó Vân Chương cười khổ: "Diêu học đài từ xưa đến nay vẫn vậy, làm cho người ta
không
nắm bắt được. Huynh
không
biết chứ khi Diêu học đài mới tới Hồ Quảng, Trần tri huyện từng lấy danh bạn cũ đưa văn ta viết cho ông ta đọc..."
Khổng tú tài nghe vậy vội hỏi han: "Sau đó
thì
thế nào?"
"Diêu học đài chỉ cho
một
lời bình:
không
được chút nào,
không
đành đọc hết."
Khổng tú tài phì cười.
không
đành đọc hết chính là ý
nói
văn chương quá bi thương nên
không
đành lòng đọc nốt, Diêu học đài
không
đọc hết nên mới dùng mấy chữ này để bình văn của Phó Vân Chương,
thật
sự
quá xảo quyệt.
Phó Vân Chương lắc đầu, thở dài
một
tiếng. Y đỗ cử nhân từ thở thiếu niên, vô cùng nổi bật, tuy
không
dám
nói
bản thân học thức uyên bác nhưng văn y viết ít nhất cũng là số
một
số hai ở huyện Hoàng Châu, mấy vị cử nhân ở phủ Võ Xương cũng nhất trí cho rằng y viết rất tốt, vậy nhưng Diêu học đề lại dùng mấy chữ "không
đành đọc hết" để móc mỉa y, thực
sự
đã
làm cho y bị đả kích.
Phó Vân
anh
nghe hai người họ thảo luận chuyện Diêu học đài bình thường thích văn chương kiểu gì, mày hơi nhíu lại.
Nàng biết Diêu Văn Đạt. Năm đó Diêu Văn Đạt là Trạng nguyên, vốn đứng đầu nhưng
sự
chú ý của hoàng thượng lại bị Thôi Nam Hiên cướp mất, vậy nên ông ta ghi hận trong lòng, lúc nào cũng muốn đối nghịch với Thôi Nam Hiên. Khi ấy nàng vô cùng lo lắng, sợ Diêu Văn Đạt hãm hại Thôi Nam Hiên nên nghĩ mọi cách kết giao với Diêu phu nhân, định nhờ Diêu phu nhân hòa giải giúp, khiến hai người hóa thù thành bạn. Về sau, Thôi Nam Hiên biết chuyện bảo nàng
không
nên phí công làm gì.
"Cái tên Diêu Văn Đạt này, tính cách quang minh lỗi lạc,
sẽ
không
làm hại ta."
Sau này
sự
thật
chứng minh mắt nhìn người của Thôi Nam Hiên
không
tệ. Diêu Văn Đạt như
một
đứa trẻ con
đang
giận dỗi, cả ngày soi mói, cố gắng lôi ra đủ thứ sai lầm của Thôi Nam Hiên, hôm nay
nói
triều phục
hắn
không
chỉnh tề, ngày mai châm chọc
hắn
cố ý lấy lòng Thẩm Giới Khê, nhưng đa phần chỉ là
nói
cho sướиɠ miệng nhưng về việc công
thì
chưa bao giờ cố ý làm
hắn
khó xử.
Bốn năm trước, Diêu Văn Đạt nhậm chức thị độc ở Hàn Lâm Viện, từ bao giờ
đã
trở thành Đề đốc Học chính
(chức quan ở Quốc Tử Giám)?
Nàng yên lặng đến xuất thần, đột nhiên lại nghe thấy
một
cái tên quen thuộc, giật nảy mình.
Bên kia Khổng tú tài vẫn
đang
nói
tiếp, "Có lẽ là vì muốn ăn mừng việc Hoắc tướng quân còn sống, học đài mới ra cái đề này. Mấy năm trước người Thát Đát tràn xuống phía nam xâm phạm biên giới, Hoắc tướng quân hừng hực oai hùng, dẫn ba nghìn Hoắc gia quân
đi
nghênh chiến, dùng binh bất ngờ, giành được chiến thắng, lấy lại được Cam Châu làm người Thát Đát chạy bán sống bán chết. Khi ấy học đài nghe được tin chiến thắng, lập tức viết
một
bài văn về Hoắc tướng quân, gọi ngài là nhân vật hàng đầu của thời đại này."
Phó Vân Chương gật đầu, "Ta cũng
đã
đọc bài văn đó, còn chép lại
một
bản, vẫn cất ở nhà."
Y
đi
đến bàn sách, lật bên này, nhấc bên kia, muốn tìm thấy bài văn nọ từ đống giấy hỗn độn.
Khổng tú tài học với
hắn
từ
nhỏ, hiểu
rõ
bản tính của
hắn, cười cười
không
nói
gì.
Phó Vân
anh
giật
nhẹ
ống tay áo của Khổng tú tài, cố gắng hết sức để dùng giọng điệu bình thường hỏi
hắn, "Minh... Hoắc tướng quân còn sống ư?"
Khổng tú tài sửng sốt, cười
nói: "Muội cùng từng nghe
nói
về Hoắc tướng quân à?" Nhưng ngay sau đó lại nhớ ra Phó Vân
anh
khi còn
nhỏ
lớn lên ở Cam Châu, có khi mẹ nàng còn là do Hoắc tướng quân cứu cũng nên, thế là
không
tiếp tục coi nàng là trẻ con mà qua loa vài câu nữa, nghiêm túc
nói, "Bốn năm trước Hoắc tướng quân lãnh binh kháng Oa
(Oa = Nhật Bản), mang theo mấy ngàn tướng sĩ ra biển tìm hang ổ của giặc,
trên
đường gặp phải sóng to gió lớn, thuyền đắm người chết. Mọi người đều cho rằng Hoắc tướng quân cũng bất hạnh ra
đi, nhưng ông trời phù hộ, tháng trước Hoắc tướng quân cập vào bờ biển Chiết Giang, tuần phủ Chiết Giang lập tức báo lên triều đình, tin tức
đã
truyền khắp nơi."
nói
xong lời này,
hắn
còn kích động siết chặt tay: "Vùng duyên hải giặc Oa hung hăng ngang ngược, phía bắc Thát Đát, bộ tộc Ngõa Lạt, Diệc Lực Bả Lí, Nữ Chân như hổ rình mồi, nam có thổ ty
(tù trưởng địa phương)
phản loạn, chỉ hận ta là thư sinh trói gà
không
chặt nếu
không
cũng có thể cùng Hoắc tướng quân rong ruổi sa trường, thanh trừ giặc dữ!"
Phó Vân
anh
cúi đầu
không
nói, trầm mặc hồi lâu rồi khẽ nhắm mắt lại, trong lòng
không
biết là có cảm giác gì.
Hoắc Minh Cẩm vậy mà còn sống.
Lời tác giả:
Khán phong đề: Học quan ra đề mục, học sinh cả nước đều phải làm, gần giống như thi thử. Nếu có thể được học quan tán thưởng
thì
tiền đồ vô lượng.
Lời tác giả 2: (Đoạn này vốn nhắc ở chương sau nhưng mình thấy là giải thích cho chương này nên để vào đây)
Đồng án là chỉ những người cùng thi đỗ đồng sinh. Trong lịch sử từng có rất nhiều người đỗ đồng sinh nhưng tham gia viện thí nhiều lần vẫn
không
đỗ, cả đời vẫn là đồng sinh,
không
đỗ nổi tú tài.
thật
đau lòng mà.